Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với Hồ Chí Minh, tôn giáo là một lĩnh vực văn hóa, xem tôn giáo vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa vừa là di sản văn hóa của nhân loại. Người trân trọng và chắt lọc những giá trị tốt đẹp của văn hóa trong đó có các yếu tố của tôn giáo để kế thừa, bổ sung, làm giàu thêm nền văn hóa của
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáoĐối với Hồ Chí Minh, tôn giáo là một lĩnh vực văn hóa, xem tôngiáo vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa vừa là di sản văn hóacủa nhân loại. Người trân trọng và chắt lọc những giá trị tốt đẹpcủa văn hóa trong đó có các yếu tố của tôn giáo để kế thừa, bổsung, làm giàu thêm nền văn hóa của nước nhà. Một nhà báophương Tây đã viết: “...Hình ảnh của Hồ Chí Minh đã hoànchỉnh với sự kết hợp đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái củachúa, triết học của Mác, thiên tài cách mạng của Lênin và tìnhcảm của người chủ gia tộc. Tất cả bao bọc trong một dáng dấprất tự nhiên” (1). Hồ Chí Minh luôn tôn trọng những giá trị đạo đức của Nhogiáo. Người đã từng nói: “Chúa Giêsu dạy: đạo đức là bác ái;Phật Thích ca dạy: đạo đức là từ bi; khổng tử dạy: Đạo đức lànhân nghĩa” (2). Hồ Chí Minh đã kế thừa những quan điểm, tưtưởng về đạo đức của các tôn giáo để xây dựng hình ảnh ngườicán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”. Vượt lên trên các nhà tư tưởng phương Tây, Hồ Chí Minhđã nhận thức sâu sắc và toàn diện về ý nghĩa quan trọng củakhối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có vấn đề đoàn kết đồngbào các tôn giáo là nhiệm vụ xuyên suốt của công tác tôn giáo.Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, điểm đặc sắc của Người chính làviệc chấp nhận những khác biệt về nhận thức, tư tưởng để khaithác điểm tương đồng nhằm thu hút, tập hợp quần chúng có tôngiáo cùng tiến hành sự nghiệp cách mạng. Người sử dụngphương pháp độc đáo là gắn nhiệm vụ của cách mạng với lýtưởng của những người sáng lập ra các tôn giáo nhằm động viêntín đồ và các chức sắc các tôn giáo tham gia vào cuộc đấu tranhcách mạng. Trong công tác vận động đồng bào công giáo,Người viết: “Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng giasản xuất, tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày córuộng, tín ngưỡng tự do. Như thế là những việc Chính phủ vànhân dân ta làm để phù hợp với tinh thần phúc âm. Cho nên tôichúc đồng bào Công giáo làm tròn chính sách của chính phủcũng là làm tròn tinh thần của Chúa cơ đốc” (3). Hồ Chí Minh đã khai thác triệt để mục tiêu chung của đứcPhật, của Chúa và những người XHCN, đó chính là tiến tới xâydựng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và công bằng cho con người.Người khẳng định: “Mục đích của Chính phủ ta theo đuổi làchiến đấu vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho nhân dân.Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi người cần phải xây dựngCNXH. Nếu đức Giêsu sinh ra vào thời đại chúng ta và phải đặtmình vào nỗi khổ đau của người đương thời, chắc ngài sẽ là mộtngười XHCN đi tìm đường cứu khổ loài người” (4). Chủ tịch Hồ chí Minh tôn trọng quyền tự quyết của các tổchức tôn giáo, nhận thấy rõ sự tác động và ảnh hưởng rất mạnhmẽ của các vị chức sắc trong cộng đồng tôn giáo. Do đó Ngườiđặt rất cao vai trò vận động chức sắc tôn giáo, hướng “tôn giáođồng hành cùng dân tộc”. Tuy nhiên, Người cũng phân tích kỹnhững điểm hạn chế của tôn giáo, nhất là niềm tin tôn giáo.Người nhận thấy đây là một vấn đề nhạy cảm cần tôn trọng,những tín lý giáo điều phải được nhận thức bởi bộ óc có trí tuệmới tránh được sự tin tưởng mù quáng. Đặc biệt, Người cũngyêu cầu phải sớm ngăn chặn những âm mưu lợi dụng tôn giáocủa kẻ địch, “kiên quyết trừng trị những kẻ mượn đạo làm nhụcChúa, làm hại dân” (5). Từ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáovà công tác vận động tôn giáo, chúng ta có thể tiếp thu và vậndụng trong công tác vận động tôn giáo trong tình hình hiện nayở nước ta: Thứ nhất, cần thấu hiểu, tôn trọng đức tin của tín đồ tôngiáo mà tuyên truyền, vận động cách mạng cho đồng bào cóđạo. Phát huy cao độ tinh thần yêu nước, cách nhìn về cái thiện,cái đẹp trong tín ngưỡng tôn giáo với điểm chung của tư tưởngcách mạng, của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Luôn tin tưởng và làmcho đồng bào có đạo thấy được niềm tin đối với Đảng và vai tròcủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựngCNXH. Thứ hai, chúng ta là những người cộng sản, những ngườitrực tiếp làm công tác vận động quần chúng có đạo nên chúng taphải thừa nhận sự khác biệt về quan niệm, lấy thực tiễn cáchmạng để giác ngộ quần chúng có đạo. Công tác vận động các tínđồ tôn giáo của Đảng sẽ đưa lại nhận thức mới cho đồng bào tôngiáo, chế độ xã hội mới hiện nay đặt con người vào vị trí chủnhân đất nước. Công cuộc xây dựng đất nước với những mục đích chungsẽ gắn kết những thành viên của cộng đồng thành khối đại đoànkết toàn dân tộc. Quần chúng tích cực sẽ trở thành những chiếnsĩ cách mạng, người giác ngộ sẽ thành cán bộ, được kết nạp vàoĐảng làm những tấm gương lôi cuốn đồng bào có đạo. Thứ ba, đấu tranh vạch rõ kẻ thù, phê phán thẳng thắnnhững hành động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng làmhại lợi ích của nhân dân và Tổ quốc. Cán bộ cách mạng phảikiên trì sống sát dân, hiểu dân để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáoĐối với Hồ Chí Minh, tôn giáo là một lĩnh vực văn hóa, xem tôngiáo vừa là một bộ phận cấu thành văn hóa vừa là di sản văn hóacủa nhân loại. Người trân trọng và chắt lọc những giá trị tốt đẹpcủa văn hóa trong đó có các yếu tố của tôn giáo để kế thừa, bổsung, làm giàu thêm nền văn hóa của nước nhà. Một nhà báophương Tây đã viết: “...Hình ảnh của Hồ Chí Minh đã hoànchỉnh với sự kết hợp đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái củachúa, triết học của Mác, thiên tài cách mạng của Lênin và tìnhcảm của người chủ gia tộc. Tất cả bao bọc trong một dáng dấprất tự nhiên” (1). Hồ Chí Minh luôn tôn trọng những giá trị đạo đức của Nhogiáo. Người đã từng nói: “Chúa Giêsu dạy: đạo đức là bác ái;Phật Thích ca dạy: đạo đức là từ bi; khổng tử dạy: Đạo đức lànhân nghĩa” (2). Hồ Chí Minh đã kế thừa những quan điểm, tưtưởng về đạo đức của các tôn giáo để xây dựng hình ảnh ngườicán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”. Vượt lên trên các nhà tư tưởng phương Tây, Hồ Chí Minhđã nhận thức sâu sắc và toàn diện về ý nghĩa quan trọng củakhối đại đoàn kết toàn dân tộc, trong đó có vấn đề đoàn kết đồngbào các tôn giáo là nhiệm vụ xuyên suốt của công tác tôn giáo.Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, điểm đặc sắc của Người chính làviệc chấp nhận những khác biệt về nhận thức, tư tưởng để khaithác điểm tương đồng nhằm thu hút, tập hợp quần chúng có tôngiáo cùng tiến hành sự nghiệp cách mạng. Người sử dụngphương pháp độc đáo là gắn nhiệm vụ của cách mạng với lýtưởng của những người sáng lập ra các tôn giáo nhằm động viêntín đồ và các chức sắc các tôn giáo tham gia vào cuộc đấu tranhcách mạng. Trong công tác vận động đồng bào công giáo,Người viết: “Chúng ta kháng chiến cứu nước, thi đua tăng giasản xuất, tiết kiệm, cải cách ruộng đất làm cho người cày córuộng, tín ngưỡng tự do. Như thế là những việc Chính phủ vànhân dân ta làm để phù hợp với tinh thần phúc âm. Cho nên tôichúc đồng bào Công giáo làm tròn chính sách của chính phủcũng là làm tròn tinh thần của Chúa cơ đốc” (3). Hồ Chí Minh đã khai thác triệt để mục tiêu chung của đứcPhật, của Chúa và những người XHCN, đó chính là tiến tới xâydựng cuộc sống tốt đẹp, hạnh phúc và công bằng cho con người.Người khẳng định: “Mục đích của Chính phủ ta theo đuổi làchiến đấu vì nền độc lập và đem lại hạnh phúc cho nhân dân.Song để đạt tới hạnh phúc đó cho mọi người cần phải xây dựngCNXH. Nếu đức Giêsu sinh ra vào thời đại chúng ta và phải đặtmình vào nỗi khổ đau của người đương thời, chắc ngài sẽ là mộtngười XHCN đi tìm đường cứu khổ loài người” (4). Chủ tịch Hồ chí Minh tôn trọng quyền tự quyết của các tổchức tôn giáo, nhận thấy rõ sự tác động và ảnh hưởng rất mạnhmẽ của các vị chức sắc trong cộng đồng tôn giáo. Do đó Ngườiđặt rất cao vai trò vận động chức sắc tôn giáo, hướng “tôn giáođồng hành cùng dân tộc”. Tuy nhiên, Người cũng phân tích kỹnhững điểm hạn chế của tôn giáo, nhất là niềm tin tôn giáo.Người nhận thấy đây là một vấn đề nhạy cảm cần tôn trọng,những tín lý giáo điều phải được nhận thức bởi bộ óc có trí tuệmới tránh được sự tin tưởng mù quáng. Đặc biệt, Người cũngyêu cầu phải sớm ngăn chặn những âm mưu lợi dụng tôn giáocủa kẻ địch, “kiên quyết trừng trị những kẻ mượn đạo làm nhụcChúa, làm hại dân” (5). Từ tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáovà công tác vận động tôn giáo, chúng ta có thể tiếp thu và vậndụng trong công tác vận động tôn giáo trong tình hình hiện nayở nước ta: Thứ nhất, cần thấu hiểu, tôn trọng đức tin của tín đồ tôngiáo mà tuyên truyền, vận động cách mạng cho đồng bào cóđạo. Phát huy cao độ tinh thần yêu nước, cách nhìn về cái thiện,cái đẹp trong tín ngưỡng tôn giáo với điểm chung của tư tưởngcách mạng, của Chủ nghĩa Mác - Lênin. Luôn tin tưởng và làmcho đồng bào có đạo thấy được niềm tin đối với Đảng và vai tròcủa khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong sự nghiệp xây dựngCNXH. Thứ hai, chúng ta là những người cộng sản, những ngườitrực tiếp làm công tác vận động quần chúng có đạo nên chúng taphải thừa nhận sự khác biệt về quan niệm, lấy thực tiễn cáchmạng để giác ngộ quần chúng có đạo. Công tác vận động các tínđồ tôn giáo của Đảng sẽ đưa lại nhận thức mới cho đồng bào tôngiáo, chế độ xã hội mới hiện nay đặt con người vào vị trí chủnhân đất nước. Công cuộc xây dựng đất nước với những mục đích chungsẽ gắn kết những thành viên của cộng đồng thành khối đại đoànkết toàn dân tộc. Quần chúng tích cực sẽ trở thành những chiếnsĩ cách mạng, người giác ngộ sẽ thành cán bộ, được kết nạp vàoĐảng làm những tấm gương lôi cuốn đồng bào có đạo. Thứ ba, đấu tranh vạch rõ kẻ thù, phê phán thẳng thắnnhững hành động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng làmhại lợi ích của nhân dân và Tổ quốc. Cán bộ cách mạng phảikiên trì sống sát dân, hiểu dân để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 292 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 254 0 0
-
34 trang 254 0 0
-
64 trang 249 0 0
-
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 201 0 0