Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.57 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuyên truyền là một bộ phận, một tác nghiệp của công tác tư tưởng có vị trí hết sức quan trọng, bởi vậy, Người định nghĩa và xác định rõ mục đích của tuyên truyền “Tuyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất ạp,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tư tưởngTuyên truyền là một bộ phận, một tác nghiệp của công tác tưtưởng có vị trí hết sức quan trọng, bởi vậy, Người định nghĩa vàxác định rõ mục đích của tuyên truyền “Tuyên truyền là đemmột việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếukhông đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại”Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chăm lo đến công tác giáodục chính trị tư tưởng, bởi theo Người “Tư tưởng không đúngđắn thì công tác ắt sai lầm”; rằng “Trong Đảng và ngoài Đảngcó nhận rõ tình hình mới, hiểu rõ nhiệm vụ mới thì tư tưởng mớithống nhất, tư tưởng thống nhất thì hành động mới thốngnhất”(1). Công tác tư tưởng tự bản thân nó đã hàm chứa nhữngvấn đề nhạy cảm, phức tạp, đa chiều, liên quan đến tâm tưnguyện vọng của cán bộ, đảng viên, nhân dân; liên quan đến sựthành bại của sự nghiệp cách mạng. Người nói: “Lãnh đạo quantrọng nhất là lãnh đạo tư tưởng, phải hiểu tư tưởng của mỗi cánbộ để giúp đỡ thiết thực trong công tác; vì tư tưởng thông suốtthì làm tốt, tư tưởng nhùng nhằng thì không làm được việc”(2).Trong báo cáo tại Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ươngĐảng khoá II (15-7-1954), trong mười công tác được xác địnhthì công tác lãnh đạo tư tưởng là quan trọng nhất (3). Hồ ChíMinh luôn yêu cầu “Cán bộ lãnh đạo và cán bộ các ngành, tưtưởng phải thông, phải thật thông. Phải có quyết tâm khắc phụckhó khăn, làm tròn nhiệm vụ”(4). “Phải đánh thông tư tưởng vàđộng viên sáng kiến và lực lượng của toàn Đảng, toàn dân. Mọingười quyết tâm làm cho được và tin tưởng làm nhất địnhđược”(5). Mỗi lần về thăm các nhà máy, công trường, hợp tácxã, Bác Hồ luôn nhắc nhở, động viên cán bộ, đảng viên, nhânviên “Muốn quản lý tốt thì cán bộ và công nhân phải thông suốttư tưởng”.Trên cơ sở quy luật của công tác tư tưởng, Người đã trù liệu hệquả khi đảng viên chưa thông suốt tư tưởng sẽ dẫn tới nhữngbiến dạng khôn lường “Nếu đảng viên tư tưởng và hành độngkhông nhất trí, thì khác nào một mớ cắt rời, “trống đánh xuôi,kèn thổi ngược”. Như vậy, thì không thể lãnh đạo quần chúng,không thể làm cách mạng”(6). Do đó mà Người luôn canh cánhkỳ vọng làm sao tư tưởng tiên tiến, tư tưởng XHCN phải trởthành chủ đạo, trường tồn cùng với Đảng, với cán bộ, đảng viênvà nhân dân. Người chỉ rõ “Tư tưởng thông suốt thì mọi việclàm đều tốt. Phải làm cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa hoàn toànthắng, tư tưởng cá nhân hoàn toàn thất bại”(7).Tuyên truyền là một bộ phận, một tác nghiệp của công tác tưtưởng có vị trí hết sức quan trọng, bởi vậy, Người định nghĩa vàxác định rõ mục đích của tuyên truyền “Tuyên truyền là đemmột việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếukhông đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại”(8). Ngườinói “Người tuyên truyền bao giờ cũng phải tự hỏi: Viết cho aixem? Nói cho ai nghe? Nếu không vậy, thì cũng như cố ý khôngmuốn cho người ta nghe, không muốn cho người ta xem”(9). Domục đích, yêu cầu của công tác tuyên truyền, nhất là tính chínhxác và sức lay động lan toả đối với dân chúng nên Hồ Chí Minhđòi hỏi cán bộ tuyên truyền “Phải biết cách nói. Nói thì phảigiản đơn, rõ ràng, thiết thực. Phải có đầu, có đuôi, sao cho aicũng hiểu được, nhớ được”(10); rằng: Người tuyên truyềnkhông điều tra, không phân tách, không nghiên cứu, không hiểubiết quần chúng, chỉ gặp sao nói vậy, bạ gì viết nấy, nhất địnhthất bại. Khi tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số,Người lưu ý: Phải nói thiết thực, rõ ràng để đồng bào dễ nghe,dễ hiểu và làm được tốt.Với sự quan sát và thông qua nhiều kênh tiếp nhận, với tình cảmchân thành mà Người nhắc nhở, phê phán một số báo cáo viênthiếu chủ động, đầu tư trong việc chuẩn bị bài nói, thuyết trình“Nhiều người trước khi nói không sắp sửa kỹ càng. Lúc ra nóihoặc lắp lại những cái người trước đã nói. Hoặc lắp đi lắp lại cáimình đã nói rồi”(11); hoặc “Nhưng viết một cách cao xa, mầumè, đến nỗi chẳng những quần chúng không hiểu, mà cả cán bộcũng không hiểu”(12). Đặc biệt Người còn phê phán một sốngười sính dùng chữ, nhất là thích dùng chữ Hán “Tiếng ta cóthì không dùng, mà cứ ham dùng chữ hán. Dùng đúng, đã là mộtcái hại, vì quần chúng không hiểu. Nhiều người biết không rõ,dùng không đúng, mà cũng ham dùng, cái hại lại càng to”(13).Vì vậy, Hồ Chí Minh mong muốn làm sao trong mỗi bài nói, bàiviết phải thấu cảm được ý tưởng và mong ước của nhân dân.Người yêu cầu “Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết, phải tỏrõ cái tư tưởng và lòng ước ao của quần chúng”(14). Có như vậycông tác tư tưởng mới đạt được mục tiêu “được người, đượcviệc, được tổ chức” như nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu đãkhẳng định. “Phải đạt được mục đích tăng cường đoàn kết nhấttrí trong Đảng, trong quân đội”(15).Hơn lúc nào hết đội ngũ cán bộ Tuyên truyền “Phải có lòng tựtin, tin vào mình, tin Đảng, tin giai cấp, tin nhân dân m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: