![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 110.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công việc của một số người, củariêng Đảng Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giảiphóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể đượcthực hiện bằng sức mạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc. Điều nàyđã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kếtdân tộc là một trong những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcĐảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công việc của một số người, củariêng Đảng Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giảiphóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể đượcthực hiện bằng sức mạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc. Điều nàyđã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kếtdân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cáchmạng Việt Nam. Trong toàn bộ những bài báo bài viết của Hồ Chí Minh theo thống kê cóđến 40% bài báo, bài viết, bài nói về đại đoàn kết, qua đó ta thấy được tầm quantrọng của đại đoàn kết trong tư tưởng hồ chí minh. Lời đầu tiên trong bản dichúc của Hồ Chí Minh cũng như lời cuối cùng trong bản di trúc thì Hồ Chí Minhđều nhắc tới đại đoàn kết . Lời đầu tiên Người nói: “Trước khi tôi qua đời tôi đểlại vài lời dặn dò như sau: Trước hết nói về đoàn kết các đồng chí từ trungương đến các chi bộ phải gìn dữ sự đoàn kết như gìn giữ con ngươi của mắtmình” còn lời cuối cùng của người: “ Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toànĐảng toàn dân toàn quân ta đoàn kết xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnhdân chủ độc lập đóng góp xứng đáng vào cách mạng vô sản thế giới”. Trong những cống hiến to lớn của to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đốivới cách mạng Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và việc xây dựng khốiđạn đoàn kết dân tộc của Người là một cống hiến đặc sắc, có giá trị lý luận vàgiá trị thực tiễn hết sức quan trọng,tư tưởng đó được thể hiện qua đó được thểhiện qua một số nội dung cơ bản sau đây: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết địnhthành công của cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu củacách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm ,ở tưtưỏng , ở những lời kêu gọi, mà phải trở thành một chiến lược cách mạng ,trở thành khẩu hiệu hành động của Đảng, toàn dân ta .Nó phải biến thànhsức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnhđạo của Đảng. Đảng cộng sản vừa là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất,lại vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàndân ngày càng vững chắc. Phân tích: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết địnhthành công của cách mạng. - Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược. Đó làmột tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Điều này được thấy rõ qua tình hình lịch sử của nước ta ngay sau khi dànhđược độc lập dân tộc, khi đó trong ngân hàng nước ta chỉ có 2 vạn đồng tiềnrách, tình trạng dân số thì có đến 98% là mù chữ, các tổ chức cách mạng thì mớibắt đầu được hình thành, 2,5 triệu dân chết đói, thực dân Anh thì nhăm nhe vàonước ta để giải rác vũ khí, Pháp quay lại xâm lược, Tưỏng vào giải rác vũ khí,Mỹ chống phá, Nhật chống phá, trong nước thì việt quốc, việt cách nổi dậy. Mộtchính phủ mới thành lập mà đã vấp phải nhiều khó khăn và đặc biệt là khôngđược sự thừa nhận của thế giới., tình hình nước ta đang rơi vào tình cảnh ngàncân treo sợi tóc. Trước hoàn cảnh đó Hồ Chí Minh đã ký 2 hiệp ước quan trọng14-9 và 6-3, với 2 hiệp ước này thì dân tộc việt nam đã có được điều kiện đểchuẩn bị lực lượng, đồng thời loại được bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và Tưởng.Độc lập dân tộc là bất biến và tất cả những hiệp ước hay tạm ước chỉ là nhữngsách lược để phục vụ cho một tư tưỏng cơ bản xuyên suốt đó là độc lập dân tộcvà đại đoàn kết toàn dân. Lịch sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kếtthì ta dành độc lập và khi nào nước ta đánh mất sự đoàn kết thì sẽ bị mất chủquyền. Hồ Quý Ly là một trong những ông vua giỏi nhất trong lịch sử Việt Namnhưng cũng là người lãnh đạo cuộc kháng chiến thất bại nhanh nhất trong lịch sửViệt Nam khi quân Minh xâm lược, bởi ông đã không đoàn kết được toàn dân. - Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc. Tập hợpmọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dântộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù. - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng. Tuy nhiên trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợpvới những đối tượng khác nhau. Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giai đoạn thìphải có cách thức đoàn kết khác nhau. Ví dụ như trứớc năm 1945 chúng ta cókhẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến dành độc lập dân tộc chia ruộng đấtcho dân cày”, nhưng đến năm 1945 khi Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc khángchiến : “Đánh đuổi thực dân dành độc lập cho dân tộc” ,vốn dĩ có sự khác biệt đólà vì khi này ta cần phải lôi kéo thêm tầng lớp p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcĐảng lãnh đạo nhân dân làm cách mạng nhưng cách mạng là sự nghiệp của quầnchúng nhân dân đông đảo, mà không phải là công việc của một số người, củariêng Đảng Cộng Sản. Đảng lãng đạo để nhân dân đứng lên đấu tranh tự giảiphóng và xây dựng xã hội mới do mình làm chủ. Sự nghiệp ấy chỉ có thể đượcthực hiện bằng sức mạng của cả dân tộc, bằng đại đoàn kết dân tộc. Điều nàyđã được Hồ Chí Minh nói khá cặn kẽ, theo quan điểm của Người, đại đoàn kếtdân tộc là một trong những nhân tố quan trọng nhất bảo đảm thắng lợi của cáchmạng Việt Nam. Trong toàn bộ những bài báo bài viết của Hồ Chí Minh theo thống kê cóđến 40% bài báo, bài viết, bài nói về đại đoàn kết, qua đó ta thấy được tầm quantrọng của đại đoàn kết trong tư tưởng hồ chí minh. Lời đầu tiên trong bản dichúc của Hồ Chí Minh cũng như lời cuối cùng trong bản di trúc thì Hồ Chí Minhđều nhắc tới đại đoàn kết . Lời đầu tiên Người nói: “Trước khi tôi qua đời tôi đểlại vài lời dặn dò như sau: Trước hết nói về đoàn kết các đồng chí từ trungương đến các chi bộ phải gìn dữ sự đoàn kết như gìn giữ con ngươi của mắtmình” còn lời cuối cùng của người: “ Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toànĐảng toàn dân toàn quân ta đoàn kết xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnhdân chủ độc lập đóng góp xứng đáng vào cách mạng vô sản thế giới”. Trong những cống hiến to lớn của to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh đốivới cách mạng Việt Nam, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và việc xây dựng khốiđạn đoàn kết dân tộc của Người là một cống hiến đặc sắc, có giá trị lý luận vàgiá trị thực tiễn hết sức quan trọng,tư tưởng đó được thể hiện qua đó được thểhiện qua một số nội dung cơ bản sau đây: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết địnhthành công của cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu củacách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đại đoàn kết dân tộc không thể chỉ dừng lại ở quan niệm ,ở tưtưỏng , ở những lời kêu gọi, mà phải trở thành một chiến lược cách mạng ,trở thành khẩu hiệu hành động của Đảng, toàn dân ta .Nó phải biến thànhsức mạnh vật chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnhđạo của Đảng. Đảng cộng sản vừa là thành viên của mặt trận dân tộc thống nhất,lại vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết toàndân ngày càng vững chắc. Phân tích: Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết địnhthành công của cách mạng. - Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người có ý nghĩa chiến lược. Đó làmột tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Điều này được thấy rõ qua tình hình lịch sử của nước ta ngay sau khi dànhđược độc lập dân tộc, khi đó trong ngân hàng nước ta chỉ có 2 vạn đồng tiềnrách, tình trạng dân số thì có đến 98% là mù chữ, các tổ chức cách mạng thì mớibắt đầu được hình thành, 2,5 triệu dân chết đói, thực dân Anh thì nhăm nhe vàonước ta để giải rác vũ khí, Pháp quay lại xâm lược, Tưỏng vào giải rác vũ khí,Mỹ chống phá, Nhật chống phá, trong nước thì việt quốc, việt cách nổi dậy. Mộtchính phủ mới thành lập mà đã vấp phải nhiều khó khăn và đặc biệt là khôngđược sự thừa nhận của thế giới., tình hình nước ta đang rơi vào tình cảnh ngàncân treo sợi tóc. Trước hoàn cảnh đó Hồ Chí Minh đã ký 2 hiệp ước quan trọng14-9 và 6-3, với 2 hiệp ước này thì dân tộc việt nam đã có được điều kiện đểchuẩn bị lực lượng, đồng thời loại được bớt được kẻ thù là Mỹ, Anh và Tưởng.Độc lập dân tộc là bất biến và tất cả những hiệp ước hay tạm ước chỉ là nhữngsách lược để phục vụ cho một tư tưỏng cơ bản xuyên suốt đó là độc lập dân tộcvà đại đoàn kết toàn dân. Lịch sử Việt Nam đã chứng minh cứ khi nào dân tộc Việt Nam đoàn kếtthì ta dành độc lập và khi nào nước ta đánh mất sự đoàn kết thì sẽ bị mất chủquyền. Hồ Quý Ly là một trong những ông vua giỏi nhất trong lịch sử Việt Namnhưng cũng là người lãnh đạo cuộc kháng chiến thất bại nhanh nhất trong lịch sửViệt Nam khi quân Minh xâm lược, bởi ông đã không đoàn kết được toàn dân. - Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược tập hợp lực lượng dân tộc. Tập hợpmọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm hình thành sức mạnh to lớn của dântộc trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù. - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của cách mạng. Tuy nhiên trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợpvới những đối tượng khác nhau. Tức là đại đoàn kết dân tộc là chiến lược nhưng trong từng giai đoạn thìphải có cách thức đoàn kết khác nhau. Ví dụ như trứớc năm 1945 chúng ta cókhẩu hiệu: “Đánh đổ thực dân, phong kiến dành độc lập dân tộc chia ruộng đấtcho dân cày”, nhưng đến năm 1945 khi Bác Hồ đọc lời kêu gọi toàn quốc khángchiến : “Đánh đuổi thực dân dành độc lập cho dân tộc” ,vốn dĩ có sự khác biệt đólà vì khi này ta cần phải lôi kéo thêm tầng lớp p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh triết học tâm lí học kinh tế học đại cương triết họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
40 trang 460 0 0
-
27 trang 354 2 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
20 trang 312 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 267 0 0
-
66 trang 264 1 0