Danh mục

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI

Số trang: 64      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.29 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ch t ch H Chí Minh ủ ị ồ là con người ViệtNam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất đạođức, khí phách của dân tộc. Trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đãđể lại cho chúng ta tư tưởng ngoại giao mẫumực, mãi mãi soi sáng hoạt động của Đảng tavà cho nhà nước ta. Tư tưởng về kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam được HồChí Minh bàn đến toàn diện và sâu sắc. Đạiđoàn kết dân tộc là nội dung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI Tháp Mười đẹp nhất bông senViệt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người ViệtNam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất đạođức, khí phách của dân tộc. Trong quá trìnhlãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đãđể lại cho chúng ta tư tưởng ngoại giao mẫumực, mãi mãi soi sáng hoạt động của Đảng tavà cho nhà nước ta. Tư tưởng về kết hợp sứcmạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là một vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam được HồChí Minh bàn đến toàn diện và sâu sắc. Đạiđoàn kết dân tộc là nội dung xuyên suốt trongtư tưởng Hồ Chí Minh cũng như trong hoạtđộng thực tiễn của Người. a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc . b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin.c. Tổng kết kinh nghiệm thành công và thấtbại của các phong trào yêu nước, phongtrào cách mạng Việt Nam và thế giới. a. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam, đại đoàn kết dân tộc đã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam. Nhiễu điều phủ lấy giá gương… Một cây làm chẳng nên non…TRẬN THỦY CHIẾN RẠCH GẦM – XOÀI MÚT KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG Truyền thống đoàn kết, nhân ái được phản ánh trongkho tàng văn học dân gian, được các anh hùng trong lịch sửnâng lên thành phép đánh giặc, trị nước. Tập hợp bốn phương manh lệ, Trên, dưới đồng lòng, cả nước chung sức, Tướng, sỹ một lòng phụ tử, Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân… Đó là tư tưởng tập hợp lực lượng dân tộc của các nhàyêu nước trong lịch sử. HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG Hồ Chí Minh đã sớm kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của dân tộc. Người khẳng định “từ xưa đến nay, mỗi khi Tổquốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một lànsóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khókhăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước…”. Hồ chíMinh còn nhấn mạnh phải phát huy truyền thống ấy trong giai đoạncách mạng mới “phải giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làmcho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vàocông việc yêu nước, công việc kháng chiến”. Chủ nghĩa yêu nước,truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầutiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kếtdân tộc. PHONG TRÀO XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNHb. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: coi cách mạng là sựnghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịchsử, giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng phảitrở thành giai cấp dân tộc. Mác nêu khẩu hiệu “Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại”.Lênin làm cách mạng vô sản thành công ở nước Nga, lựclượng công - nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớncủa cách mạng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đạiđoàn kết quốc tế. Khẩu hiệu của Mác được mở rộng “Vôsản toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”. Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận quan trọng nhấtđối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đạiđoàn kết dân tộc. Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lêninvì Người đã tìm thấy con đường giải phóng các dân tộc bịáp bức khỏi ách nô lệ, tìm thấy sự cần thiết và con đườngtập hợp lực lượng cách mạng trong phạm vi từng nước vàtrên phạm vi toàn thế giới.Nổi dậy cướp ngục BastilleCUỘC CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐCCUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 Thắng lợi của cách mạng thángmười Nga, Người đã tìm hiểu thấu đáocon đường cách mạng tháng Mười, bàihọc kinh nghiệm quý báu, đặc biệt làbài học huy động lực lượng quầnchúng công – nông giành và giữ chínhquyền xô-viết non trẻ. Người cho rằngđây là cuộc cách mạng đến nơi, đếnchốn. Đó là cơ sở thực tiễn cho việchình thành tư tưởng Hồ Chí Minh vềđại đoàn kết dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, là nhiệm vụhàng đầu của cách mạng. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vậtchất, thành lực lượng vật chất có tổ chức thểhiện khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dântộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiếnlược, quyết định thành công của cách mạng. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nhấtquán, xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó làchiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớncủa dân tộc chống kẻ thù của dân tộc, của giai cấp. Do đó đoànkết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, nhân tốbảo đả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: