Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân chủ là một yếu tố quan trọng cấu thành nên một thể chế xã hội bền vững. Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng văn minh. Ngược lại, xã hội càng phát triển nhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhân dân càng cao. Trong quá trình vận động và phát triển của mình, yếu tố dân chủ luôn có những tác động mạnh mẽ cho những tiến bộ của xã hội. Dân chủ được thực hiện đến đâu thì bản chất của xã hội ấy được bộc lộ đến đó. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là đỉnh cao của sự phát triển dân chủ hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nayTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦVÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TATRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAYĐỖ THỊ KIM HOA*Dân chủ là một yếu tố quan trọng cấuthành nên một thể chế xã hội bền vững.Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng vănminh. Ngược lại, xã hội càng phát triểnnhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhândân càng cao. Trong quá trình vận động vàphát triển của mình, yếu tố dân chủ luôn cónhững tác động mạnh mẽ cho những tiếnbộ của xã hội. Dân chủ được thực hiện đếnđâu thì bản chất của xã hội ấy được bộc lộđến đó. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là đỉnhcao của sự phát triển dân chủ hiện nay.Dân chủ xã hội chủ nghĩa càng được thựchiện thì bản chất chủ nghĩa xã hội càngđược thể hiện rõ rệt. **Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh làngười đầu tiên gây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghĩa. Hiện nay, việc đẩy mạnhnền dân chủ xã hội chủ nghĩa không thểkhông nghiên cứu tư tưởng của Người vềdân chủ. Bài viết này tập trung làm rõ tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dânchủ và phân tích sự vận dụng sáng tạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộcđổi mới hiện nay.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủTrước khi có những lý luận của Hồ ChíMinh về dân chủ, thì trào lưu tư tưởng dânchủ, những lý luận về đấu tranh đòi quyềnThạc sỹ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.*dân chủ đã du nhập vào Việt Nam. Nhữngtư tưởng và lý luận ấy mặc dù có nhiềuđiểm tiến bộ nhưng vẫn không vượt khỏigiới hạn của dân chủ tư sản. Những tưtưởng dân chủ tư sản mới chỉ tồn tại trongmột bộ phận tầng lớp trên mà chưa thâmnhập vào ý thức từng người dân Việt Namkhi đó. Đó cũng là một trong những lý dokhiến cách mạng tư sản ở Việt Nam trongnửa đầu thế kỷ XX không thể thành công.Rất khâm phục ý chí của các sĩ phu yêunước như Phan Bội Châu, Phan ChuTrinh..., song Chủ tịch Hồ Chí Minh khôngtán thành đường lối cách mạng của họ.Người quyết tâm đi ra nước ngoài tìm conđường cứu nước. Có thể nói, những tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dânchủ mới – dân chủ xã hội chủ nghĩa đượchình thành, phát triển trên cơ sở tiếp nhậnmột cách sáng tạo những giá trị trongtruyền thống dân chủ của dân tộc cũng nhưnhững tinh hoa của nhân loại, đặc biệt làvăn minh phương Tây. Trong nhiều tácphẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãđưa ra quan niệm của mình về dân chủ mộtcách dễ hiểu để người dân có thể lĩnh hộiđược. Trong tác phẩm Đường cách mệnh,Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Từ tiểu tổ đếnđại hội đều theo cách dân chủ tập trung.Nghĩa là có việc gì thì ai cũng được bàn,cũng phải bàn. Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ýkiến nào nhiều người theo hơn thì được.Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ…Ấy là dân chủ”1. Điều đó cho thấy Chủ tịchHồ Chí Minh diễn đạt về dân chủ một cáchmộc mạc nhưng hết sức sâu sắc. Theo đó,bất kỳ một người dân nào, dù thiếu hiểubiết cũng có thể cảm nhận được ý nghĩacủa dân chủ cũng như nhận thức được vịtrí, vai trò của mình đối với sự phát triểncủa đất nước. Từ cách định nghĩa này củaChủ tịch Hồ Chí Minh, theo nội dungchính trị thì dân chủ ở đây là dân chủ trựctiếp, mọi việc đều có sự tham gia góp ýkiến trực tiếp của người dân, mọi ngườiđều được bàn bạc và chọn lấy ý kiến tối ưunhất cho những vấn đề mang tính quyếtđịnh. Nó thể hiện quyền con người đượcgóp ý kiến vào những vấn đề chung của xãhội, của đất nước: “ai cũng được bàn”,đồng thời nó còn là nghĩa vụ phải thựchiện: “cũng phải bàn”. Cũng có lẽ vào thờiđiểm đó mà đưa ra một định nghĩa dân chủmang tính hàn lâm, ở tầm lý luận thì ngườidân Việt Nam có thể không hiểu được bởivì 9/10 số dân khi đó là nông dân trình độdân trí rất thấp.Sau này, khi trình độ dân trí tăng lên,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày tưtưởng của mình về dân chủ một cách kháiquát hơn với nghĩa là một chế độ xã hội,thuộc về tổ chức nhà nước. Dân chủ tức làdân làm chủ vận mệnh của đất nước, làquyền lực chính trị thuộc về nhân dân, là“bao nhiêu quyền hạn đều của dân”2. Nhândân đóng vai trò quyết định đích thực đốivới vận mệnh của đất nước. Có thể thấy, lýtưởng cách mạng của Chủ tịch Hồ ChíMinh là gây dựng Việt Nam thành mộtnước dân chủ theo đúng nghĩa dân chủ xãhội chủ nghĩa. Tức, người dân được giảiphóng khỏi chế độ áp bức, bóc lột, vượt lên37trên là sự tự hoàn thiện mình, nâng mìnhlên địa vị làm chủ chiếm lĩnh cái tất yếu,cái quy luật phát triển xã hội, để cải tạo xãhội và đưa xã hội đến với tự do dân chủ.Trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dungchính trị của dân chủ - mọi quyền hạn đềucủa dân đã được xác định trong lịch sử tưtưởng về dân chủ. Nhưng, Chủ tịch Hồ ChíMinh là một con người của thực tiễn, luôn“nói đi đôi với làm”. Sự làm chủ của dânđược Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đi nhắclại nhiều lần với tính chất một nguyên tắctrong hoạt động, phương hướng vận độngxã hội, cương lĩnh hành động của dân tộcvà là quốc sách được cụ thể hoá vào hệthống chính trị của đất nước.Trong buổi nói chuyện tại Trường Côngan trung cấp kho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nayTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦVÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TATRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAYĐỖ THỊ KIM HOA*Dân chủ là một yếu tố quan trọng cấuthành nên một thể chế xã hội bền vững.Dân chủ càng tiến bộ xã hội càng vănminh. Ngược lại, xã hội càng phát triểnnhu cầu về dân chủ trong quần chúng nhândân càng cao. Trong quá trình vận động vàphát triển của mình, yếu tố dân chủ luôn cónhững tác động mạnh mẽ cho những tiếnbộ của xã hội. Dân chủ được thực hiện đếnđâu thì bản chất của xã hội ấy được bộc lộđến đó. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là đỉnhcao của sự phát triển dân chủ hiện nay.Dân chủ xã hội chủ nghĩa càng được thựchiện thì bản chất chủ nghĩa xã hội càngđược thể hiện rõ rệt. **Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh làngười đầu tiên gây dựng nền dân chủ xãhội chủ nghĩa. Hiện nay, việc đẩy mạnhnền dân chủ xã hội chủ nghĩa không thểkhông nghiên cứu tư tưởng của Người vềdân chủ. Bài viết này tập trung làm rõ tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dânchủ và phân tích sự vận dụng sáng tạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong công cuộcđổi mới hiện nay.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủTrước khi có những lý luận của Hồ ChíMinh về dân chủ, thì trào lưu tư tưởng dânchủ, những lý luận về đấu tranh đòi quyềnThạc sỹ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam.*dân chủ đã du nhập vào Việt Nam. Nhữngtư tưởng và lý luận ấy mặc dù có nhiềuđiểm tiến bộ nhưng vẫn không vượt khỏigiới hạn của dân chủ tư sản. Những tưtưởng dân chủ tư sản mới chỉ tồn tại trongmột bộ phận tầng lớp trên mà chưa thâmnhập vào ý thức từng người dân Việt Namkhi đó. Đó cũng là một trong những lý dokhiến cách mạng tư sản ở Việt Nam trongnửa đầu thế kỷ XX không thể thành công.Rất khâm phục ý chí của các sĩ phu yêunước như Phan Bội Châu, Phan ChuTrinh..., song Chủ tịch Hồ Chí Minh khôngtán thành đường lối cách mạng của họ.Người quyết tâm đi ra nước ngoài tìm conđường cứu nước. Có thể nói, những tưtưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về dânchủ mới – dân chủ xã hội chủ nghĩa đượchình thành, phát triển trên cơ sở tiếp nhậnmột cách sáng tạo những giá trị trongtruyền thống dân chủ của dân tộc cũng nhưnhững tinh hoa của nhân loại, đặc biệt làvăn minh phương Tây. Trong nhiều tácphẩm của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãđưa ra quan niệm của mình về dân chủ mộtcách dễ hiểu để người dân có thể lĩnh hộiđược. Trong tác phẩm Đường cách mệnh,Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Từ tiểu tổ đếnđại hội đều theo cách dân chủ tập trung.Nghĩa là có việc gì thì ai cũng được bàn,cũng phải bàn. Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ýkiến nào nhiều người theo hơn thì được.Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ…Ấy là dân chủ”1. Điều đó cho thấy Chủ tịchHồ Chí Minh diễn đạt về dân chủ một cáchmộc mạc nhưng hết sức sâu sắc. Theo đó,bất kỳ một người dân nào, dù thiếu hiểubiết cũng có thể cảm nhận được ý nghĩacủa dân chủ cũng như nhận thức được vịtrí, vai trò của mình đối với sự phát triểncủa đất nước. Từ cách định nghĩa này củaChủ tịch Hồ Chí Minh, theo nội dungchính trị thì dân chủ ở đây là dân chủ trựctiếp, mọi việc đều có sự tham gia góp ýkiến trực tiếp của người dân, mọi ngườiđều được bàn bạc và chọn lấy ý kiến tối ưunhất cho những vấn đề mang tính quyếtđịnh. Nó thể hiện quyền con người đượcgóp ý kiến vào những vấn đề chung của xãhội, của đất nước: “ai cũng được bàn”,đồng thời nó còn là nghĩa vụ phải thựchiện: “cũng phải bàn”. Cũng có lẽ vào thờiđiểm đó mà đưa ra một định nghĩa dân chủmang tính hàn lâm, ở tầm lý luận thì ngườidân Việt Nam có thể không hiểu được bởivì 9/10 số dân khi đó là nông dân trình độdân trí rất thấp.Sau này, khi trình độ dân trí tăng lên,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày tưtưởng của mình về dân chủ một cách kháiquát hơn với nghĩa là một chế độ xã hội,thuộc về tổ chức nhà nước. Dân chủ tức làdân làm chủ vận mệnh của đất nước, làquyền lực chính trị thuộc về nhân dân, là“bao nhiêu quyền hạn đều của dân”2. Nhândân đóng vai trò quyết định đích thực đốivới vận mệnh của đất nước. Có thể thấy, lýtưởng cách mạng của Chủ tịch Hồ ChíMinh là gây dựng Việt Nam thành mộtnước dân chủ theo đúng nghĩa dân chủ xãhội chủ nghĩa. Tức, người dân được giảiphóng khỏi chế độ áp bức, bóc lột, vượt lên37trên là sự tự hoàn thiện mình, nâng mìnhlên địa vị làm chủ chiếm lĩnh cái tất yếu,cái quy luật phát triển xã hội, để cải tạo xãhội và đưa xã hội đến với tự do dân chủ.Trước Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dungchính trị của dân chủ - mọi quyền hạn đềucủa dân đã được xác định trong lịch sử tưtưởng về dân chủ. Nhưng, Chủ tịch Hồ ChíMinh là một con người của thực tiễn, luôn“nói đi đôi với làm”. Sự làm chủ của dânđược Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc đi nhắclại nhiều lần với tính chất một nguyên tắctrong hoạt động, phương hướng vận độngxã hội, cương lĩnh hành động của dân tộcvà là quốc sách được cụ thể hoá vào hệthống chính trị của đất nước.Trong buổi nói chuyện tại Trường Côngan trung cấp kho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ trương của Đảng về dân chủ Dân chủ xã hội chủ nghĩaTài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 296 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
10 trang 267 0 0
-
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0