Tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộ
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 28.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Suốtcuộc đời, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộcho Đảng đủ Đức và Tài để phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vàxây dựng CNXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộTư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộNgày 15/1/2004. Cập nhật lúc 14h 56Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Suốtcuộc đời, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộcho Đảng đủ Đức và Tài để phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vàxây dựng CNXH.Theo Người, cán bộ là gốc của công việc, do đó Người yêu cầu phải biết rõ cánbộ” và hiểu biết cán bộ để có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, sử dụng phù hợp.Đánh giá đúng cán bộ tức là xác định chính xác ai tốt ai xấu, ai mạnh chỗ nào, yếu chỗnào, khả năng hoàn thành công việc đến đâu, quan hệ với quần chúng ra sao để từ đótìm thấy những nhân tài mới... những người hủ hoá cũng lòi ra.Cán bộ là con người, vì vậy người cán bộ luôn chịu sự tác động của hoàn cảnh lịch sử,xã hội nên khi đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh luôn đặt cán bộ trong mối quan hệ toàndiện, nhiều chiều, phát triển và không định kiến một người cán bộ khi trước có sailầm, không phải sẽ sai lầm mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm nhưng chắcgì sau này không bị sai lầm? Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phảiluôn luôn giống nhau... lúc cách mạng lên cao thì hăng hái, lúc cách mạng gặp khó khănthì đâm ra hoang mang hoặc nhận xét cán bộ không nên chỉ xét ngoài mặt, chỉ xét mộtlúc, một việc mà phải xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ. Theo Người, phải lấytiêu chuẩn để đánh giá cán bộ nào, phong trào ấy. Một người cán bộ tốt phải làngười có đủ đức và tài, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đức là đạo đức cách mạng, là cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư; tài là người có khả năng hành động, làm việc mang lạihiệu quả cao. Đức và tài phải thống nhất với nhau trong đó Đức là gốc.Một điều quan trọng nữa là người đánh giá cán bộ. Để đánh giá đúng, đòi hỏi ngườiđánh giá phải công tâm, vô tư, khách quan. Do đó, bản thân người đánh giá cũng phảitự sửa mình để nếu không biết sự phải trái của mình thì không thể nhận rõ cán bộtốt hay xấu. Đặc biệt đánh giá cán bộ phải dựa vào dân, lấy ý kiến của dân, đem ratập thể bàn bạc và đi đến thống nhất.Đánh giá đúng cán bộ để Đảng có kế hoạch huấn luyện cán bộ vì cán bộ là tiền vốncủa Đảng, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, “Đạo đứccách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàngngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc, càng mài càng sáng, vàng càng luyệncàng trong”.Sử dụng cán bộ thế nào? Theo Hồ Chí Minh, trước hết phải xác định đúng yêu cầucủa công việc, công việc yêu cầu cán bộ và khi bố trí, sử dụng phải tránh sự thiên vịcá nhân. Dùng người là cả một khoa học và nghệ thuật, do đó, nếu bố trí đúng sẽ pháthuy mặt mạnh của cán bộ, thúc đẩy được phong trào và còn hạn chế được mặt yếu,mặt dở của họ. Người chỉ ra những khuyết điểm khi sử dụng cán bộ, người quản lýhay mắc phải đó là ba ham. Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, chohọ là chắc chắn hơn người ngoài. Ham dùng những kẻ nịnh hót mình mà chán ghétnhững người chính trực. Ham dùng những người tính tình hợp với mình, mà tránhnhững người tính tình không hợp với mình.Người căn dặn 5 vấn đề mà người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện khi dùng người:Mình phải độ lượng, vị tha thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công -vô tư,không có thành kiến, khiến cán bộ không bị bỏ rơi; Phải có tinh thần rộng rãi, mớicó thể gần gũi những người mình không ưa”; Phải có tính chịu khó dạy bảo mới cóthể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến bộ; Phải sáng suốt mới khỏibị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán bộ tốt; Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, cácđồng chí mới vui lòng gần gũi mình.Đồng thời, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải mạnh dạn cất nhắc cán bộ và thường xuyênluân chuyển cán bộ, chống bệnh ích kỷ, địa phương, kéo bè, chia rẽ phái này phái kiaphải kết thành một khối không phân biệt, không kèn cựa và giúp đỡ nhau thì côngviệc mới chạy”. Trong quá trình sử dụng cán bộ phải thường xuyên đánh giá để kịpthời uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm cho cán bộ và bố trí lại cán bộ khi cần thiết.Thực tế, trong cuộc đời làm cách mạng, Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta di sảnquý báu đó là khoa học và nghệ thuật về đánh giá và sử dụng cán bộ.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ có nội hàm hết sức phong phú nêncần được nghiên cứu ở nhiều phương diện. Song, cần khẳng định: Đánh giá cán bộ,sử dụng cán bộ là cả một vấn đề khoa học và nghệ thuật, và phải luôn ghi nhớ lờiBác dạy: “Công việc thành hay bại đều từ cán bộ mà ra. Đình Thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộTư tưởng Hồ Chí Minh về đánh giá và sử dụng cán bộNgày 15/1/2004. Cập nhật lúc 14h 56Xây dựng đội ngũ cán bộ là một nội dung lớn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Suốtcuộc đời, Người không ngừng chăm lo bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ cán bộcho Đảng đủ Đức và Tài để phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vàxây dựng CNXH.Theo Người, cán bộ là gốc của công việc, do đó Người yêu cầu phải biết rõ cánbộ” và hiểu biết cán bộ để có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, sử dụng phù hợp.Đánh giá đúng cán bộ tức là xác định chính xác ai tốt ai xấu, ai mạnh chỗ nào, yếu chỗnào, khả năng hoàn thành công việc đến đâu, quan hệ với quần chúng ra sao để từ đótìm thấy những nhân tài mới... những người hủ hoá cũng lòi ra.Cán bộ là con người, vì vậy người cán bộ luôn chịu sự tác động của hoàn cảnh lịch sử,xã hội nên khi đánh giá cán bộ, Hồ Chí Minh luôn đặt cán bộ trong mối quan hệ toàndiện, nhiều chiều, phát triển và không định kiến một người cán bộ khi trước có sailầm, không phải sẽ sai lầm mãi. Cũng có cán bộ đến nay chưa bị sai lầm nhưng chắcgì sau này không bị sai lầm? Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người không phảiluôn luôn giống nhau... lúc cách mạng lên cao thì hăng hái, lúc cách mạng gặp khó khănthì đâm ra hoang mang hoặc nhận xét cán bộ không nên chỉ xét ngoài mặt, chỉ xét mộtlúc, một việc mà phải xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ. Theo Người, phải lấytiêu chuẩn để đánh giá cán bộ nào, phong trào ấy. Một người cán bộ tốt phải làngười có đủ đức và tài, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đức là đạo đức cách mạng, là cần, kiệm,liêm, chính, chí công vô tư; tài là người có khả năng hành động, làm việc mang lạihiệu quả cao. Đức và tài phải thống nhất với nhau trong đó Đức là gốc.Một điều quan trọng nữa là người đánh giá cán bộ. Để đánh giá đúng, đòi hỏi ngườiđánh giá phải công tâm, vô tư, khách quan. Do đó, bản thân người đánh giá cũng phảitự sửa mình để nếu không biết sự phải trái của mình thì không thể nhận rõ cán bộtốt hay xấu. Đặc biệt đánh giá cán bộ phải dựa vào dân, lấy ý kiến của dân, đem ratập thể bàn bạc và đi đến thống nhất.Đánh giá đúng cán bộ để Đảng có kế hoạch huấn luyện cán bộ vì cán bộ là tiền vốncủa Đảng, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, “Đạo đứccách mạng không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàngngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc, càng mài càng sáng, vàng càng luyệncàng trong”.Sử dụng cán bộ thế nào? Theo Hồ Chí Minh, trước hết phải xác định đúng yêu cầucủa công việc, công việc yêu cầu cán bộ và khi bố trí, sử dụng phải tránh sự thiên vịcá nhân. Dùng người là cả một khoa học và nghệ thuật, do đó, nếu bố trí đúng sẽ pháthuy mặt mạnh của cán bộ, thúc đẩy được phong trào và còn hạn chế được mặt yếu,mặt dở của họ. Người chỉ ra những khuyết điểm khi sử dụng cán bộ, người quản lýhay mắc phải đó là ba ham. Ham dùng người bà con, anh em quen biết, bầu bạn, chohọ là chắc chắn hơn người ngoài. Ham dùng những kẻ nịnh hót mình mà chán ghétnhững người chính trực. Ham dùng những người tính tình hợp với mình, mà tránhnhững người tính tình không hợp với mình.Người căn dặn 5 vấn đề mà người cán bộ lãnh đạo phải thực hiện khi dùng người:Mình phải độ lượng, vị tha thì mới có thể đối với cán bộ một cách chí công -vô tư,không có thành kiến, khiến cán bộ không bị bỏ rơi; Phải có tinh thần rộng rãi, mớicó thể gần gũi những người mình không ưa”; Phải có tính chịu khó dạy bảo mới cóthể nâng đỡ những đồng chí còn kém, giúp cho họ tiến bộ; Phải sáng suốt mới khỏibị bọn vu vơ bao vây, mà cách xa cán bộ tốt; Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, cácđồng chí mới vui lòng gần gũi mình.Đồng thời, Hồ Chí Minh nhắc nhở phải mạnh dạn cất nhắc cán bộ và thường xuyênluân chuyển cán bộ, chống bệnh ích kỷ, địa phương, kéo bè, chia rẽ phái này phái kiaphải kết thành một khối không phân biệt, không kèn cựa và giúp đỡ nhau thì côngviệc mới chạy”. Trong quá trình sử dụng cán bộ phải thường xuyên đánh giá để kịpthời uốn nắn, sửa chữa khuyết điểm cho cán bộ và bố trí lại cán bộ khi cần thiết.Thực tế, trong cuộc đời làm cách mạng, Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta di sảnquý báu đó là khoa học và nghệ thuật về đánh giá và sử dụng cán bộ.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ có nội hàm hết sức phong phú nêncần được nghiên cứu ở nhiều phương diện. Song, cần khẳng định: Đánh giá cán bộ,sử dụng cán bộ là cả một vấn đề khoa học và nghệ thuật, và phải luôn ghi nhớ lờiBác dạy: “Công việc thành hay bại đều từ cán bộ mà ra. Đình Thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo cao đẳng-đại học Tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá và sử dụng cán bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 289 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 253 0 0
-
34 trang 253 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
101 trang 204 0 0