Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công chức và phẩm chất của người lãnh đạo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.82 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức công chức và phẩm chất của người lãnh đạo. Chuẩn mực đạo đức công chức là: tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng; thành thạo công việc; có mối liên hệ mật thiết với nhân dân; dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công chức và phẩm chất của người lãnh đạoTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(81) - 2014TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨCVÀ PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠOTRƯƠNG QUỲNH HOA *Tóm tắt: Bài viết phân tích tư tưởng của Hồ Chí Minh về đạo đức côngchức và phẩm chất của người lãnh đạo. Chuẩn mực đạo đức công chức là: tuyệtđối trung thành với sự nghiệp cách mạng; thành thạo công việc; có mối liên hệmật thiết với nhân dân; dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm.Phẩm chất của người lãnh đạo là: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; cótinh thần trách nhiệm cao với công việc; chấp hành nghiêm kỷ luật; có tinhthần sáng tạo trong thi hành công vụ; có ý chí cầu tiến bộ, luôn luôn phấn đấutrong công việc.Từ khóa: Hồ Chí Minh; đạo đức công vụ; phẩm chất công chức.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạođức công chứcVề văn hóa chính trị trong tư tưởngHồ Chí Minh, cần đặc biệt chú ý vấn đềtiêu chuẩn cán bộ công chức nhà nước,nhất là công chức lãnh đạo. Theo Ngườitiêu chuẩn đó là phải vừa hồng vừachuyên, nghĩa là phải có đủ cả đức vàtài, trong đó, đức là gốc. Vấn đề có ýnghĩa quyết định là xây dựng được độingũ cán bộ công chức lãnh đạo trongsạch, có bản lĩnh chính trị và tinh thầntrách nhiệm cao, có năng lực quản lý,lãnh đạo, thành thạo chuyên môn nghiệpvụ. Để xây dựng và nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức cần cải cáchvà hoàn thiện chế độ công vụ, quy chếcán bộ; coi trọng cả năng lực và tinhthần phục vụ nhân dân; đào tạo, bồidưỡng cán bộ, trước hết là cán bộ lãnh12đạo, quản lý về đường lối, chính sách,về kiến thức và kỹ năng quản lý nhànước, quản lý kinh tế - xã hội trong điềukiện kinh tế thị trường và hội nhập quốctế; xắp xếp lại đội ngũ cán bộ, côngchức theo đúng chức danh, tiêu chuẩn,thực hiện tinh giản biên chế; ban hànhcác thể chế và tổ chức kiểm tra, kê khaitài sản của cán bộ; quy định chặt chẽchế độ tiêu chuẩn của cán bộ lãnh đạo,quản lý. Quy định rõ chế độ trách nhiệmcủa tập thể và cá nhân cán bộ chủ chốttrong việc chống tham nhũng, lãng phí,sách nhiễu dân. Những yêu cầu cụ thểvề tiêu chuẩn của người cán bộ, côngchức, đặc biệt là công chức lãnh đạo,theo quan điểm Hồ Chí Minh là nhữngchỉ dẫn vô cùng quý báu và cần thiết(*)(*)Thạc sĩ, Học viện Hành chính quốc gia.Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công chức...cho chúng ta trong giai đoạn hiện nay,nhất là trong việc phát triển nguồn nhânlực lãnh đạo, gắn với công cuộc cải cáchhành chính và đổi mới tổ chức, hoạtđộng của bộ máy nhà nước. Đó là:- Phải tuyệt đối trung thành với sựnghiệp cách mạng. Đây là đội ngũ nhữngngười ăn lương nhà nước, là người củabộ máy nhà nước, mà Nhà nước ta làNhà nước của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân. Vì thế cho nên đối với họtrung thành là yêu cầu đầu tiên cần phảicó. Trong bài “Đạo đức cách mạng”năm 1958, Hồ Chí Minh viết: “nói tómtắt thì đạo đức cách mạng là: quyết tâmsuốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cáchmạng, đó là điều chủ chốt nhất. Ra sứclàm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật củaĐảng, thực hiện tốt đường lối, chínhsách của Đảng. Đặt lợi ích của Đảng vàcủa nhân dân lao động lên trên, lêntrước lợi ích riêng của cá nhân mình.Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. VìĐảng, vì dân mà đấu tranh quên mình,gương mẫu trong mọi việc. Ra sức họctập chủ nghĩa Mác - Lênin, luôn dùng tựphê bình và phê bình để nâng cao tưtưởng và cải tiến công tác của mình vàcùng đồng chí mình tiến bộ”(1).- Thành thạo công việc. Làm bất cứviệc gì, làm bất cứ ở đâu mà khôngthành thạo sẽ gây ra tác hại lớn. Đặcbiệt, trong bộ máy nhà nước với hoạtđộng liên quan đến toàn bộ đời sống xãhội, sự không thạo việc sẽ dẫn đến táchại khôn lường. Hồ Chí Minh nói: “cầntiếp tục học tập nâng cao giác ngộ xãhội chủ nghĩa. Có nâng cao giác ngộ xãhội chủ nghĩa thì sau này mới tránhđược nhiều sai lầm khác... Kỹ thuật hiệnnay càng ngày càng tiến, không gắnghọc tập thì sẽ lạc hậu”(2).- Phải có mối liên hệ mật thiết vớinhân dân. Đây là yêu cầu tất yếu, là hệquả của toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minhvề xây dựng một Nhà nước của dân, dodân, vì dân. Hồ Chí Minh viết: “Đạođức cách mạng là hoà mình với quầnchúng thành một khối, tin quần chúng,hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến củaquần chúng. Do lời nói và việc làm,đảng viên, đoàn viên và cán bộ làm chodân tin, dân phục, dân yêu”(3).- Cán bộ, công chức nhà nước phảidám phụ trách, dám quyết đoán, dámchịu trách nhiệm, nhất là trong nhữngtình huống khó khăn; thất bại khônghoang mang, thắng lợi không kiêu ngạo.Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ và đảng viêncần nâng cao tinh thần phụ trách trướcĐảng và trước quần chúng, hết lòng, hếtsức phục vụ nhân dân”; phải “chí côngvô tư”; “lo trước thiên hạ, vui sau thiênhạ”(4).Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấmgương mẫu mực về đạo đức cách mạngcủa người cán bộ, là một nhân cáchHồ Chí Minh (1996), Toàn tập, t. 9, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 285.(2)Sđd, t. 9,tr. 390.(3)Sđd, t. 9, tr. 291.(4)Sđd, t. 12, tr. 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: