Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tế

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.67 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tế; luận giải các quan điểm Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải đoàn kết về hợp tác quốc tế, về mục tiêu, phương châm đoàn kết và hợp tác quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tếTư tưởng Hồ Chí Minh... TRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tế Đinh Xuân Lý * Tóm tắt: Bài viết phân tích nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và hợp tác quốc tế; luận giải các quan điểm Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải đoàn kết về hợp tác quốc tế, về mục tiêu, phương châm đoàn kết và hợp tác quốc tế. Theo tác giả, Hồ Chí Minh là người đầu tiên nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam với các trào lưu cách mạng thế giới; mục tiêu của đoàn kết hợp tác quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là đem lại lợi ích chính đáng cho nhân dân Việt Nam; phương châm đoàn kết và hợp tác quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh là kết hợp hài hòa hòa lợi ích dân tộc với lợi ích quốc gia. Từ khóa: Tư tưởng; Hồ Chí Minh; đoàn kết quốc tế; hợp tác quốc tế; độc lập tự chủ. 1. Mở đầu tưởng đoàn kết, hợp tác quốc tế của Hồ Chí Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết và Minh. Đến năm 1955, khi đã là Chủ tịchhợp tác quốc tế là hệ thống quan điểm, về nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chísự cần thiết phải đoàn kết và hợp tác quốc Minh tuyên bố Người “tin chắc rằng cáctế, về mục tiêu, nguyên tắc phương châm nước dù chế độ xã hội khác nhau và hìnhtrong quan hệ với các nước, các tổ chức, thái ý thức khác nhau cũng đều có thểcác lực lượng quốc tế, nhằm đoàn kết và chung sống hoà bình được”(2).tranh thủ đến mức cao nhất sự giúp đỡ, ủng Ngày nay, những luận điểm nêu trên củahộ của cộng đồng thế giới đối với sự nghiệp Hồ Chí Minh đã được chứng minh bằngcách mạng của Việt Nam, đồng thời góp thực tiễn quan hệ quốc tế. Trong nhữngphần tích cực thực hiện các mục tiêu chung thập niên đầu của thế XXI, toàn cầu hóa vàcủa cộng đồng thế giới. sự phát triển của khoa học - công nghệ đã Ngay từ những thập niên đầu thế kỷ XX, làm cho các quan hệ cá nhân, cộng đồng vàHồ Chí Minh đã nêu những luận điểm về quan hệ giữa các quốc gia dân tộc gần nhaumột thế giới “có thể chung sống hoà bình”, hơn, thúc đẩy các nước mở rộng quan hệmột thế giới hợp tác vì sự phát triển. Năm song phương và đa phương trên nhiều tầng1919, Hồ Chí Minh (lúc đó lấy tên là nấc. Trong đời sống chính trị - kinh tế quốcNguyễn Ái Quốc) nêu một luận điểm quan tế, quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, bêntrọng rằng: “Xét về nguyên tắc, tiến bộchung phụ thuộc vào việc phát triển chủ (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xãnghĩa quốc tế, và văn minh chỉ có lợi khi hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng ĐT: 0912005814. Email: dinhxuanly2012@gmail.com.cường”(1). Có thể coi đây là một trong (1) Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.9 - 10.những luận điểm tiền đề hình thành tư (2) Hồ Chí Minh, Sđd, t.8, tr.5. 85Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015cạnh lợi ích mang tính giai cấp, mang tính ý giúp đỡ mạnh mẽ của bên ngoài, công cuộcthức hệ còn có những lợi ích mang tính phổ vận động giải phóng khó mà thành côngbiến, tính toàn cầu. Trong một thế giới mà được”(4). Người khẳng định cách mạng Việtsự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ Nam muốn thắng lợi phải thực hiện liênthì nhu cầu cần có sự phối hợp, hợp tác minh, đoàn kết với các lực lượng tiến bộgiữa các nước để giải quyết những vấn đề trên thế giới.toàn cầu là một nhu cầu khách quan đối với Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiêntất cả các quốc gia, dân tộc. Trong thế giới nhận thức được tầm quan trọng và giảingày nay, không một quốc gia nào đứng quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cáchngoài toàn cầu hóa, tách mình ra khỏi nền mạng Việt Nam với các trào lưu cách mạngkinh tế thương mại toàn cầu và dòng vốn trên thế giới. Người xác định: “Cách mệnhđầu tư quốc tế, mà có thể thoát nghèo và An Nam cũng là một bộ phận trong cáchphát triển được. Sự chung sống hòa bình và mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thếhợp tác giữa các quốc gia đã tạo ra một thế giới đều là đồng chí của dân An Nam cả”(5).giới hòa bình, thịnh vượng. Trong hoàn Việc đặt cách mạng Việ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: