Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 130.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" ở nước ta, tư tưởng đó của Người càng có ý nghĩa thiết thực. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcTư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục Thông tin liên quan: Nhớ về Bác, giữa bộn bề cuộc sống hôm nayTrịnh Doãn Chính 16/11/2010Tạp chí Triết học Những suy nghĩ khi đọc04:59 PM - Thứ tư, 18/10/2006 tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” của chủ tịch Hồ ChíTrong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục Minhluôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp 23/10/2010cách mạng Việt Nam. Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân Một số vấn đề về quản lýlực cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, và những thách thức trongthực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, nền giáo dục Việt Nam*dân chủ, văn minh ở nước ta, tư tưởng đó của Người càng 01/07/2010có ý nghĩa thiết thực. Những tù nhân của lợi ích trước mắtTư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo 23/06/2010dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính bao quát, sâu Ông giáo ở Hà Tây và giấcxa, nhưng vô cùng sinh động, thiết thực, nhằm đào tạo ra mơ học thật, dạy thậtnhững con người toàn diện, vừa hồng vừa chuyên, có tri 17/06/2010thức, lý tưởng, đạo đức sức khoẻ, thẩm mỹ... Albert Einstein bàn về giáo dụcTư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vừa là thành qủa của sự 13/07/2010chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại, vừa Đôi mắt đại bàng trongmang đậm hơi thở của cuộc sống. Do vậy, ở Hồ Chí Minh, lý tầm nhìn lãnh tụluận giáo dục và thực tiễn giáo dục có sự thống nhất hữu cơ, 19/05/2010không tách rời nhau. Đúng như Nghị quyết UNESCO đánh giá: Nền giáo dục khai phóngSự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí là gì?Minh trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật là kết 08/05/2010tinh của truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam Chân phanh và chân gavà những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát 11/03/2010vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc Triết lý giáo dục trongcủa mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn những cuốn sách kinh điểnnhau”. 11/03/2010 Học tập quan điểm nhânCó thể nói, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là sự kế thừa, tiếp dân, quan điểm quầnthu có chọn lọc, sáng tạo và phê phán từ các tiền đề: Một là, chúng của Hồ Chủ Tịchchủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo dục và tinh 13/05/2009thần nhân ái Việt Nam, Hai là, triết lý giáo dục phương Đông, Cả cuộc đời vì nước vìđặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão và Ba là, dânnhững tư tưởng tiến bộ thời kỳ cận đại. Nhưng tiền đề quan 12/05/2009trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển về chất trong tư tưởng Tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin. Trên cơ sở đó giáo dục thanh niênvà cùng với quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh 09/05/2009động, phong phú của mình, Hồ Chí Minh đã đưa ra quan điểm Chất trí tuệ của nhânhết sức sâu sắc và mới mẻ về vai trò, mục đích, nội đung và nghĩa Hồ Chí Minhphương pháp giáo dục. 01/05/2009 Tầm nhìn 30/04/2009 xem tất cả...Về vai trò và mục đích của giáo dục. Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có vai trò hết sức to lớntrong việc cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới. Người nói: Thiện, ác vốnchẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều do giáo dục mà nên.Không những thế, giáo dục còn góp phần đắc lực vào công cuộc bảo vệ và xây dựng đấtnước. Người kêu gọi:Quốc dân Việt Nam!Muốn giữ vững nền độc lập,Muốn làm cho dân mạnh nước giàu,Mọi người Việt Nam... phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựngnước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ.Từ thực trạng nền giáo dục dưới sự đô hộ của thực dân Pháp, Hồ Chí Minh đã vạch trầnvà lên án chính sách giáo dục của thực dân Pháp là làm cho ngu dân dễ trị. Bằng ngòi bútvới lời lẽ sắc bén, Người đã chỉ rõ bộ mặt thực của cái gọi là khai hoá văn minh củathực dân Pháp: những người đến trường đư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: