Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.19 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có những nội dung chủ yếu là: giáo dục phải phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; học đi với lao động, lý luận phải liên hệ với thực tế; giáo dục đạo đức là hàng đầu; giáo dục là sự nghiệp của quần chúng; nhà trường phải liên hệ chặt chẽ với gia đình và xã hội; giáo dục phải cho mọi đối tượng trong xã hội; người dạy phải có đạo đức và trình độ chuyên môn giỏi; trong trường cần có dân chủ, thầy thi đua dạy, trò thi đua học. Bài viết sau đây sẽ làm rõ hơn về tư tưởng của Người về giáo dục, mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, TRIẾT số 11(96) - LUẬT - 2015LÝ - TÂM - XÃ HỘI HỌC Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục Lê Văn Mười * Tóm tắt: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục có những nội dung chủ yếu là: giáo dục phải phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; học đi với lao động, lý luận phải liên hệ với thực tế; giáo dục đạo đức là hàng đầu; giáo dục là sự nghiệp của quần chúng; nhà trường phải liên hệ chặt chẽ với gia đình và xã hội; giáo dục phải cho mọi đối tượng trong xã hội; người dạy phải có đạo đức và trình độ chuyên môn giỏi; trong trường cần có dân chủ, thầy thi đua dạy, trò thi đua học. Tư tưởng của Người về giáo dục có giá trị to lớn và rất dễ hiểu. Nếu học tập và quán triệt tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục thì nhất định chúng ta sẽ xây dựng được một nền giáo dục khoa học, hiện đại, đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Từ khóa: Hồ Chí Minh; giáo dục; đào tạo; tư tưởng. 1. Mở đầu ta cần nhận thức và quán triệt trong sự Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. Hiện naychiếm một phần quan trọng là tư tưởng về tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu tưgiáo dục. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục nhưng nộidục đã và đang định hướng cho đường lối, dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụcchính sách của Đảng và Nhà nước trong sự vẫn cần tiếp tục được làm rõ hơn.(*)nghiệp phát triển giáo dục ở nước ta. Đảng 2. Nội dung chủ yếu trong tư tưởngvà Nhà nước hết sức coi trọng sự nghiệp Hồ Chí Minh về giáo dụcphát triển giáo dục; coi “giáo dục và đào tạo Thứ nhất, giáo dục phải phục vụ cho sựlà quốc sách hàng đầu”; coi việc “đầu tư nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thựccho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu dân Pháp trong thời kỳ đô hộ nước ta gầntiên đi trước trong các chương trình, kế một trăm năm đã xây dựng một nền giáohoạch phát triển kinh tế - xã hội”. Tuy dục mới so với các triều đại phong kiến.nhiên, hiện nay lĩnh vực giáo dục ở nước ta Nền giáo dục đó có mục tiêu là phục vụ sựcòn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cai trị của chế độ thực dân nửa phong kiến.cầu của việc đào tạo nguồn nhân lực chất Trước một nền giáo dục phản động do chếlượng cao, đang cần được “đổi mới căn độ thực dân nửa phong kiến để lại, Ngườibản, toàn diện”. Để đổi mới căn bản, toàn dạy: “Trước hết phải ra sức tẩy sạch ảnhdiện giáo dục thì cần có triết lý giáo dụcđúng đắn. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. (*)dục là triết lý giáo dục đúng đắn mà chúng ĐT: 0903235050. Email: muoi.evo.@gmail.com.34 Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dụchưởng giáo dục nô dịch của thực dân còn đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với thựcsót lại, như: thái độ thờ ơ với xã hội, xa với tiễn của cuộc sống.đời sống lao động và đấu tranh của nhân Yêu cầu của cách mạng ngày càng cao,dân, học để lấy bằng cấp, dạy theo lối nhồi “việc giành chính quyền đã khó, việc giữsọ. Và cần xây dựng tư tưởng: dạy và học chính quyền lại trăm ngàn lần khó hơn”. Vìđể phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”(1). thế cho nên Người đòi hỏi rất cao đối với Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh vào ngành giáo dục: “Trên nền tảng giáo dục vàmục đích của việc học tập là để phụng sự chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấnTổ quốc, phụng sự nhân dân. Đây là một đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyêntrong ba nhiệm vụ cấp bách của nước Việt môn, nhằm thiết thực giải quyết các vấn đềNam mới. Bản Đề cương văn hóa năm 1943 do cách mạng nước ta đề ra, và trong mộtdo Trường Chinh soạn thảo cũng đã khẳng thời gian không xa, đạt những đỉnh cao củađịnh nội dung căn bản về vấn đề văn hóa, khoa học và kỹ thuật”(4). Điều này thể hiệngiáo dục là “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa”, tầm nhìn của Hồ Chí Minh đối với sự vận“khoa học hóa”. Sau này, để cụ thể hóa các động và phát triển đất nước, đối với tươngchủ trương về văn hóa, giáo dục, trong lai của một dân tộc độc lập.chiến dịch “diệt giặc dốt”, Hồ Chí Minh đã Thứ hai, “học đi với lao động”, “lý luậncoi việc xóa mù chữ là một trong nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: