Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Bài viết tập trung làm rõ một số vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên (TNSV).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN, SINH VIÊN Bùi Văn Lợi * 1. Đặt vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giáo dục. Người tố cáo giáo dục thực dân và xây dựng một nền giáo dục mới, cách mạng. Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa. Hệ thống quan điểm, lý luận của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú, bao gồm các lĩnh vực về chức năng, nhiệm vụ, vị trí xã hội của giáo dục. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung làm rõ một số vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên (TNSV). 2. Nội dung 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên, sinh viên và công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình, vùng quê xứ Nghệ giàu truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, được khổ luyện, tham gia các phong trào thanh niên khi còn rất trẻ, được tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, là đại biểu tham dự đại hội quốc tế thanh niên. Vì vậy, khi đánh giá về TNSV, Người có cách nhìn rất khách quan, khoa học và thực tiễn. Người đặt trọn niềm tin và kỳ vọng vào thanh niên. *TS, Đảng ủy viên, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy, Chánh Văn phòng Đại học Huế. 155 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Người đã nhấn mạnh thanh niên là lực lượng quyết định sự phát triển của cách mạng, của quốc gia, dân tộc. Thanh niên luôn chiếm một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn nhân lực phát triển hiện tại và tương lai của đất nước, có tri thức, giàu ước mơ, hoài bão, khát khao với lý tưởng cao đẹp, luôn muốn khẳng định mình, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, nhưng họ đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách, dễ bị tác động của xã hội. Sinh viên là bộ phận thanh niên ưu tú, có truyền thống yêu nước nồng nàn, có năng lực nhận thức, vận dụng tri thức khoa học cao, hăng hái đi đầu trong các phong trào cách mạng của tuổi trẻ. Để đạt tới sự hoàn thiện nhân cách, TNSV rất cần đến những tác động của giáo dục xã hội để định hướng cho họ thực hiện lý tưởng của mình. Khi truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước, Hồ Chí Minh đã chọn đối tượng đầu tiên là TNSV và Người tập hợp họ trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trong bài “Gửi thanh niên An Nam” năm 1925, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh” 1. F 1 P P Sau Cách mạng tháng Tám, ngay ngày khai trường đầu tiên, Hồ Chí Minh đã căn dặn thế hệ trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 2. Hồ Chí Minh rất quan tâm, đánh giá cao vai trò F 2 P P của công tác giáo dục thanh niên, Người đã xác định: “Nay chúng ta đã dành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí” 3, vì “nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài” 4. 3F P P F 4 P P Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh xác đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC LÝ TƯỞNG CÁCH MẠNG, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO THANH NIÊN, SINH VIÊN Bùi Văn Lợi * 1. Đặt vấn đề Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giáo dục. Người tố cáo giáo dục thực dân và xây dựng một nền giáo dục mới, cách mạng. Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là một bộ phận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là một hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của giáo dục Việt Nam, từ giáo dục dân chủ nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa. Hệ thống quan điểm, lý luận của tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh rất đa dạng, phong phú, bao gồm các lĩnh vực về chức năng, nhiệm vụ, vị trí xã hội của giáo dục. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi tập trung làm rõ một số vấn đề về tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống cho thanh niên, sinh viên (TNSV). 2. Nội dung 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên, sinh viên và công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình, vùng quê xứ Nghệ giàu truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, được khổ luyện, tham gia các phong trào thanh niên khi còn rất trẻ, được tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, là đại biểu tham dự đại hội quốc tế thanh niên. Vì vậy, khi đánh giá về TNSV, Người có cách nhìn rất khách quan, khoa học và thực tiễn. Người đặt trọn niềm tin và kỳ vọng vào thanh niên. *TS, Đảng ủy viên, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Đảng ủy, Chánh Văn phòng Đại học Huế. 155 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Người đã nhấn mạnh thanh niên là lực lượng quyết định sự phát triển của cách mạng, của quốc gia, dân tộc. Thanh niên luôn chiếm một lực lượng đông đảo trong xã hội, là nguồn nhân lực phát triển hiện tại và tương lai của đất nước, có tri thức, giàu ước mơ, hoài bão, khát khao với lý tưởng cao đẹp, luôn muốn khẳng định mình, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn, nhưng họ đang trong quá trình hoàn thiện nhân cách, dễ bị tác động của xã hội. Sinh viên là bộ phận thanh niên ưu tú, có truyền thống yêu nước nồng nàn, có năng lực nhận thức, vận dụng tri thức khoa học cao, hăng hái đi đầu trong các phong trào cách mạng của tuổi trẻ. Để đạt tới sự hoàn thiện nhân cách, TNSV rất cần đến những tác động của giáo dục xã hội để định hướng cho họ thực hiện lý tưởng của mình. Khi truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong nước, Hồ Chí Minh đã chọn đối tượng đầu tiên là TNSV và Người tập hợp họ trong tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Trong bài “Gửi thanh niên An Nam” năm 1925, Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của Người không sớm hồi sinh” 1. F 1 P P Sau Cách mạng tháng Tám, ngay ngày khai trường đầu tiên, Hồ Chí Minh đã căn dặn thế hệ trẻ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” 2. Hồ Chí Minh rất quan tâm, đánh giá cao vai trò F 2 P P của công tác giáo dục thanh niên, Người đã xác định: “Nay chúng ta đã dành được quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí” 3, vì “nước nhà cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài” 4. 3F P P F 4 P P Trong kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh xác đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục lý tưởng cách mạng Giáo dục đạo đức lối sống Lý luận giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 432 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 237 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0