Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên. Đó là các tư tưởng: vai trò của thanh niên, vai trò của giáo dục thanh niên, giáo dục toàn diện và đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho thanh niên, vai trò của nhà trường và tổ chức Đoàn đối với việc giáo dục thanh niên… Để hiểu rõ hơn nội dung đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA ....Nghiên cứu triết họcĐề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN NGUYỄN THÁI SƠN (*)Bài viết phân tích một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáodục thanh niên. Đó là các tư tưởng: vai trò của thanh niên, vai trò của giáodục thanh niên, giáo dục toàn diện và đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa yêu nướccho thanh niên, vai trò của nhà trường và tổ chức Đoàn đối với việc giáo dụcthanh niên… Trên cơ sở khẳng định ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ ChíMinh về giáo dục thanh niên, tác giả cho rằng, trong điều kiện hiện nay, cầnquán triệt sâu sắc và thực hiện tốt những lời dạy của Người về vấn đề này;rằng, để phát huy vai trò người chủ tương lai của đất nước, thanh niên cầnphải “sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.Tháng 1 năm 1946, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Chủ tịchHồ Chí Minh đã viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từtuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội(1). Là một lãnh tụ vĩ đại, có tầm nhìnxa trông rộng, hơn ai hết, Người thấu hiểu vai trò vô cùng to lớn của lực lượngthanh niên trong sự nghiệp cách mạng, trong công cuộc bảo vệ, xây dựng, kiếnthiết nước nhà. Để phát huy vai trò và sức mạnh của tuổi trẻ thì phải tiến hànhgiáo dục thanh niên một cách toàn diện và chu đáo. Hiểu sâu sắc tầm quantrọng của vấn đề này, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủtịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm dìu dắt thế hệ trẻ. Ngay từ những ngàyđầu bôn ba cứu nước, để tập hợp, giáo dục và giác ngộ cách mạng cho thanhniên, Người đã lập ra tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội.Trước lúc đi xa, trong Di chúc thiêng liêng, Người còn ân cần căn dặn:Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xungphong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dụcđạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên.Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết(2).Trong số những vấn đề cần giáo dục cho thanh niên, Hồ Chí Minh đặt lên hàngđầu vấn đề giáo dục tinh thần yêu nước. Trong năm điều Người dạy thiếu niênvà nhi đồng, điều thứ nhất là: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; đối với thanhniên, Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộcvững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn(3). Tinh thần yêu nước là vốn quý, làsức mạnh to lớn giúp dân tộc ta đứng vững tr ước những thử thách nghiệt ngãtrong lịch sử. Nó được hun đúc từ bao đời và đã trở thành sức mạnh Việt Nam,biểu tượng Việt Nam. Ngày nay, trong thời đại Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết,tinh thần ấy cần được đề cao và khơi dậy một cách mạnh mẽ để đưa chúng tavượt qua đói nghèo, tụt hậu. Có thể khẳng định rằng, giáo dục tinh thần yêunước cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là việc làm đặc biệt quantrọng trong bối cảnh hiện nay, nó tiếp thêm nguồn sức mạnh, trí sáng tạo chohàng triệu thanh niên đang ngày đêm chiến đấu, lao động, cống hiến trên mọilĩnh vực vì sự vững bền của đất nước, cho sự thăng hoa của dân tộc, cho dángđứng Việt Nam tạc sâu vào thiên niên kỷ.Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục tinh thần yêu nước đối với thếhệ trẻ cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và mang ý nghĩa thời sự. Chúng tatuy đã giành được độc lập tự do, đất nước hòa bình và thống nhất, song vẫncòn biết bao khó khăn và thử thách. Nghèo đói, tụt hậu… đang là những nguycơ lớn. Sự nghiệp chấn hưng đất nước, đưa nền kinh tế nước ta phát triểnngang với trình độ của những cường quốc lớn đòi hỏi thế hệ trẻ hôm nay phảiphấn đấu, nỗ lực cống hiến nhiều hơn nữa. Họ phải tự giác rèn luyện, trở thànhnhững con người có ý chí bền vững, có lòng dũng cảm gan dạ để vượt quanhững cám dỗ thấp kém, những thói h ư tật xấu,... mà mặt trái của kinh tế thịtrường, của toàn cầu hoá mang lại.Trong công cuộc giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất nước, Hồ Chí Minhnhấn mạnh đến nguyên tắc giáo dục toàn diện. Người cho rằng, Nhà nước chútrọng đặc biệt việc giáo dục thanh niên về đức dục, trí dục và thể dục(4). Mộtcon người có trí tuệ và nhân cách phát triển lệch lạc không thể là một ngườichủ xứng đáng của đất nước, của Tổ quốc. Vấn đề giáo dục toàn diện là mộtvấn đề hết sức quan trọng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh ni ên là ngườichủ tương lai của nước nhà; vì vậy, ngay từ hiện tại, … thanh niên phải chuẩnbị làm người chủ nước nhà. Muốn thế phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật,văn hóa, trước hết phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa, gộtrửa cá nhân chủ nghĩa…(5). Đúng như tư tưởng của Người, để hoàn thành tốtvai trò người chủ nước nhà, thanh niên phải được giáo dục, đào tạo một cáchchu đáo, phải được chuẩn bị đầy đủ các hành trang cần thiết nhất. Trước hết,họ phải là những con người gương mẫu về đạo đức, có ý thức đạo đức hoànthiện, đầy đủ; đồng thời, có thể chất cường tráng, mạnh mẽ. Có như thế họ mớicó thể vượt qua được những khó khăn, thử thách; mới làm tròn được nhữngnhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng rất nặng nề mà Đảng, dân tộc và nhân dân giaophó. Đặc biệt, họ phải là những người có trí tuệ cao, thông minh, sáng tạo, có ýchí khám phá, tìm tòi “dám nghĩ, dám làm”, biết vận dụng những thành quảcủa khoa học – công nghệ hiện đại vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc.Để trở thành những con người phát triển hài hoà và toàn diện, con đường duynhất của thanh niên là không ngừng ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập trên tấtcả các lĩnh vực, “phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hoá, phải thấmnhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa”. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhấtlà trong điều kiện toàn cầu hoá và sự bùng nổ của cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại. Thanh niên Việt Na ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA ....Nghiên cứu triết họcĐề tài: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN NGUYỄN THÁI SƠN (*)Bài viết phân tích một số nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giáodục thanh niên. Đó là các tư tưởng: vai trò của thanh niên, vai trò của giáodục thanh niên, giáo dục toàn diện và đặc biệt là giáo dục chủ nghĩa yêu nướccho thanh niên, vai trò của nhà trường và tổ chức Đoàn đối với việc giáo dụcthanh niên… Trên cơ sở khẳng định ý nghĩa và giá trị của tư tưởng Hồ ChíMinh về giáo dục thanh niên, tác giả cho rằng, trong điều kiện hiện nay, cầnquán triệt sâu sắc và thực hiện tốt những lời dạy của Người về vấn đề này;rằng, để phát huy vai trò người chủ tương lai của đất nước, thanh niên cầnphải “sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.Tháng 1 năm 1946, trong thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc, Chủ tịchHồ Chí Minh đã viết: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từtuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội(1). Là một lãnh tụ vĩ đại, có tầm nhìnxa trông rộng, hơn ai hết, Người thấu hiểu vai trò vô cùng to lớn của lực lượngthanh niên trong sự nghiệp cách mạng, trong công cuộc bảo vệ, xây dựng, kiếnthiết nước nhà. Để phát huy vai trò và sức mạnh của tuổi trẻ thì phải tiến hànhgiáo dục thanh niên một cách toàn diện và chu đáo. Hiểu sâu sắc tầm quantrọng của vấn đề này, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủtịch Hồ Chí Minh đã hết sức quan tâm dìu dắt thế hệ trẻ. Ngay từ những ngàyđầu bôn ba cứu nước, để tập hợp, giáo dục và giác ngộ cách mạng cho thanhniên, Người đã lập ra tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội.Trước lúc đi xa, trong Di chúc thiêng liêng, Người còn ân cần căn dặn:Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xungphong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dụcđạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựngchủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên.Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cầnthiết(2).Trong số những vấn đề cần giáo dục cho thanh niên, Hồ Chí Minh đặt lên hàngđầu vấn đề giáo dục tinh thần yêu nước. Trong năm điều Người dạy thiếu niênvà nhi đồng, điều thứ nhất là: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; đối với thanhniên, Trước hết phải yêu Tổ quốc, yêu nhân dân. Phải có tinh thần dân tộcvững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn(3). Tinh thần yêu nước là vốn quý, làsức mạnh to lớn giúp dân tộc ta đứng vững tr ước những thử thách nghiệt ngãtrong lịch sử. Nó được hun đúc từ bao đời và đã trở thành sức mạnh Việt Nam,biểu tượng Việt Nam. Ngày nay, trong thời đại Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết,tinh thần ấy cần được đề cao và khơi dậy một cách mạnh mẽ để đưa chúng tavượt qua đói nghèo, tụt hậu. Có thể khẳng định rằng, giáo dục tinh thần yêunước cho thanh niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh là việc làm đặc biệt quantrọng trong bối cảnh hiện nay, nó tiếp thêm nguồn sức mạnh, trí sáng tạo chohàng triệu thanh niên đang ngày đêm chiến đấu, lao động, cống hiến trên mọilĩnh vực vì sự vững bền của đất nước, cho sự thăng hoa của dân tộc, cho dángđứng Việt Nam tạc sâu vào thiên niên kỷ.Những tư tưởng của Hồ Chí Minh về giáo dục tinh thần yêu nước đối với thếhệ trẻ cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị và mang ý nghĩa thời sự. Chúng tatuy đã giành được độc lập tự do, đất nước hòa bình và thống nhất, song vẫncòn biết bao khó khăn và thử thách. Nghèo đói, tụt hậu… đang là những nguycơ lớn. Sự nghiệp chấn hưng đất nước, đưa nền kinh tế nước ta phát triểnngang với trình độ của những cường quốc lớn đòi hỏi thế hệ trẻ hôm nay phảiphấn đấu, nỗ lực cống hiến nhiều hơn nữa. Họ phải tự giác rèn luyện, trở thànhnhững con người có ý chí bền vững, có lòng dũng cảm gan dạ để vượt quanhững cám dỗ thấp kém, những thói h ư tật xấu,... mà mặt trái của kinh tế thịtrường, của toàn cầu hoá mang lại.Trong công cuộc giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất nước, Hồ Chí Minhnhấn mạnh đến nguyên tắc giáo dục toàn diện. Người cho rằng, Nhà nước chútrọng đặc biệt việc giáo dục thanh niên về đức dục, trí dục và thể dục(4). Mộtcon người có trí tuệ và nhân cách phát triển lệch lạc không thể là một ngườichủ xứng đáng của đất nước, của Tổ quốc. Vấn đề giáo dục toàn diện là mộtvấn đề hết sức quan trọng. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thanh ni ên là ngườichủ tương lai của nước nhà; vì vậy, ngay từ hiện tại, … thanh niên phải chuẩnbị làm người chủ nước nhà. Muốn thế phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật,văn hóa, trước hết phải rèn luyện và thấm nhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa, gộtrửa cá nhân chủ nghĩa…(5). Đúng như tư tưởng của Người, để hoàn thành tốtvai trò người chủ nước nhà, thanh niên phải được giáo dục, đào tạo một cáchchu đáo, phải được chuẩn bị đầy đủ các hành trang cần thiết nhất. Trước hết,họ phải là những con người gương mẫu về đạo đức, có ý thức đạo đức hoànthiện, đầy đủ; đồng thời, có thể chất cường tráng, mạnh mẽ. Có như thế họ mớicó thể vượt qua được những khó khăn, thử thách; mới làm tròn được nhữngnhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng rất nặng nề mà Đảng, dân tộc và nhân dân giaophó. Đặc biệt, họ phải là những người có trí tuệ cao, thông minh, sáng tạo, có ýchí khám phá, tìm tòi “dám nghĩ, dám làm”, biết vận dụng những thành quảcủa khoa học – công nghệ hiện đại vào thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội vàbảo vệ Tổ quốc.Để trở thành những con người phát triển hài hoà và toàn diện, con đường duynhất của thanh niên là không ngừng ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập trên tấtcả các lĩnh vực, “phải ra sức học tập chính trị, kỹ thuật, văn hoá, phải thấmnhuần tư tưởng xã hội chủ nghĩa”. Điều đó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhấtlà trong điều kiện toàn cầu hoá và sự bùng nổ của cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại. Thanh niên Việt Na ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng HCM về giáo dục thanh niên Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo thanh niên Sự nghiệp giáo dục Vai trò của thanh niên Vai trò của giáo dục thanh niênGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 190 0 0 -
101 trang 190 0 0