Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong xây dựng xã hội mới
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, mục tiêu của giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về đối tượng giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong xây dựng xã hội mới Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG Xà HỘI MỚI Nguyễn Văn Quang *1. Đặt vấn đề Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều cống hiếnto lớn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nước. Trên cơ sở kế thừa và phát triểntruyền thống giáo dục của dân tộc, tư tưởng giáo dục của nhân loại và đặc biệt là nhữngquan điểm khoa học và cách mạng của học thuyết Mác - Lênin về giáo dục, cũng nhưthực tiễn giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong quá trình xây dựng chế độ xã hội mới,Hồ Chí Minh xác lập hệ thống quan điểm về mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phươngpháp giáo dục và đào tạo. Hệ thống quan điểm của Người có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc, định hướng xây dựng nền giáo dục mới, mở đường cho nền giáo dục Việt Namtrong thời kỳ mới.2. Nội dung2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, mục tiêu của giáo dục Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất. Sự nghiệp cách mạngthành hay bại, sự tồn vong, thịnh hay suy của quốc gia dân tộc suy cho cùng phụ thuộcvào con người, vào sự nghiệp “trồng người”, trong đó giáo dục giữ vai trò cốt yếu. Từthực tiễn cách mạng, Người thấy rõ vị trí và vai trò quan trọng của giáo dục đối với sựnghiệp cách mạng: “Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinhtế, văn hóa”1. Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Non sông Việt Nam có trở nêntươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cáccường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác em”2. Với nhận thức này, Hồ Chí Minh đã đặt giáo dục ở vị trí cao nhất trong côngcuộc xây dựng đất nước.* TS, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.345.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.35. 19Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Hồ Chí Minh không chỉ coi giáo dục là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng, màcòn là lực lượng, mặt trận có vai trò cực kì quan trọng trong cuộc đấu tranh giành, giữchính quyền, xây dựng đất nước. Do đó, ngày sau khi tuyên bố thành lập nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Người chỉ thị “một trong những công việc phải thực hiện cấptốc trong lúc này là nâng cao dân trí”3. Người chỉ rõ: “Nạn dốt là một trong nhữngphương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta”, “một dân tộc dốt làmột dân tộc yếu”4, cho nên cần phải chống giặc dốt, diệt giặc dốt. Về mục tiêu của giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nền giáo dục mớiphải lấy việc phát triển toàn diện con người làm mục đích cơ bản, lâu dài. Người khẳngđịnh mục đích trọng tâm và xuyên suốt của nền giáo dục mới là vì con người, cho conngười và hướng tới việc xây dựng con người mới. Người đưa ra luận điểm nổi tiếng:“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủnghĩa”5. Người chỉ rõ sứ mệnh của nền giáo dục mới là “đào tạo các em nên nhữngcông dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn nhữngnăng lực sẵn có của các em”6. Theo Người, dạy cũng như học đều hướng đến xây dựngcon người mới, những công dân và cán bộ tốt, những người làm chủ tương lai nước nhà.Nền giáo dục mới phải thực hiện dạy và học theo hướng: “Học để làm việc, làm người,làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”7.Đó là mục đích cao nhất, là lý tưởng sáng ngời và là triết lý giáo dục Hồ Chí Minh cũngnhư của sự nghiệp giáo dục và đào tạo Việt Nam trong thời đại mới.2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đối tượng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng chế độ xã hội mới phải làm cho mọi người “aicũng được học hành”. Với nhận thức đó, đối tượng của giáo dục rất rộng lớn, đó là “đạichúng”, là tất cả mọi người Việt Nam, trước hết là thiếu niên, nhi đồng, thanh niên đếncán bộ, đảng viên. Trong các đối tượng của giáo dục, thiếu niên, nhi đồng luôn được Chủ tịch Hồ ChíMinh quan tâm đặc biệt, vì đây chính là “những tiểu quốc dân của một nước độc lập”.Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Người viết: “Chúng ta phảixây dựng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong xây dựng xã hội mới Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG Xà HỘI MỚI Nguyễn Văn Quang *1. Đặt vấn đề Trong quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều cống hiếnto lớn cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nước. Trên cơ sở kế thừa và phát triểntruyền thống giáo dục của dân tộc, tư tưởng giáo dục của nhân loại và đặc biệt là nhữngquan điểm khoa học và cách mạng của học thuyết Mác - Lênin về giáo dục, cũng nhưthực tiễn giáo dục và đào tạo của Việt Nam trong quá trình xây dựng chế độ xã hội mới,Hồ Chí Minh xác lập hệ thống quan điểm về mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phươngpháp giáo dục và đào tạo. Hệ thống quan điểm của Người có ý nghĩa lý luận và thực tiễnsâu sắc, định hướng xây dựng nền giáo dục mới, mở đường cho nền giáo dục Việt Namtrong thời kỳ mới.2. Nội dung2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, mục tiêu của giáo dục Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người là vốn quý nhất. Sự nghiệp cách mạngthành hay bại, sự tồn vong, thịnh hay suy của quốc gia dân tộc suy cho cùng phụ thuộcvào con người, vào sự nghiệp “trồng người”, trong đó giáo dục giữ vai trò cốt yếu. Từthực tiễn cách mạng, Người thấy rõ vị trí và vai trò quan trọng của giáo dục đối với sựnghiệp cách mạng: “Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinhtế, văn hóa”1. Trong Thư gửi các học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Non sông Việt Nam có trở nêntươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cáccường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác em”2. Với nhận thức này, Hồ Chí Minh đã đặt giáo dục ở vị trí cao nhất trong côngcuộc xây dựng đất nước.* TS, Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.345.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.35. 19Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Hồ Chí Minh không chỉ coi giáo dục là nhiệm vụ quan trọng của cách mạng, màcòn là lực lượng, mặt trận có vai trò cực kì quan trọng trong cuộc đấu tranh giành, giữchính quyền, xây dựng đất nước. Do đó, ngày sau khi tuyên bố thành lập nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, Người chỉ thị “một trong những công việc phải thực hiện cấptốc trong lúc này là nâng cao dân trí”3. Người chỉ rõ: “Nạn dốt là một trong nhữngphương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta”, “một dân tộc dốt làmột dân tộc yếu”4, cho nên cần phải chống giặc dốt, diệt giặc dốt. Về mục tiêu của giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nền giáo dục mớiphải lấy việc phát triển toàn diện con người làm mục đích cơ bản, lâu dài. Người khẳngđịnh mục đích trọng tâm và xuyên suốt của nền giáo dục mới là vì con người, cho conngười và hướng tới việc xây dựng con người mới. Người đưa ra luận điểm nổi tiếng:“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủnghĩa”5. Người chỉ rõ sứ mệnh của nền giáo dục mới là “đào tạo các em nên nhữngcông dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn nhữngnăng lực sẵn có của các em”6. Theo Người, dạy cũng như học đều hướng đến xây dựngcon người mới, những công dân và cán bộ tốt, những người làm chủ tương lai nước nhà.Nền giáo dục mới phải thực hiện dạy và học theo hướng: “Học để làm việc, làm người,làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại”7.Đó là mục đích cao nhất, là lý tưởng sáng ngời và là triết lý giáo dục Hồ Chí Minh cũngnhư của sự nghiệp giáo dục và đào tạo Việt Nam trong thời đại mới.2.2. Quan điểm Hồ Chí Minh về đối tượng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng chế độ xã hội mới phải làm cho mọi người “aicũng được học hành”. Với nhận thức đó, đối tượng của giáo dục rất rộng lớn, đó là “đạichúng”, là tất cả mọi người Việt Nam, trước hết là thiếu niên, nhi đồng, thanh niên đếncán bộ, đảng viên. Trong các đối tượng của giáo dục, thiếu niên, nhi đồng luôn được Chủ tịch Hồ ChíMinh quan tâm đặc biệt, vì đây chính là “những tiểu quốc dân của một nước độc lập”.Nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Người viết: “Chúng ta phảixây dựng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh Quan điểm Hồ Chí Minh Đối tượng giáo dục Phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 343 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 168 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 121 0 0 -
798 trang 119 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 93 0 0 -
Những dấu ấn trên chặng đường đổi mới và phát triển Kho bạc Nhà nước Việt Nam: Phần 1
85 trang 88 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 1
107 trang 85 0 0 -
Ebook Chuyện kể Bác Hồ - Những năm tháng hoạt động của Bác Hồ ở nước ngoài (1911-1941): Phần 2
117 trang 81 0 0