Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập, đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càng ngời sáng qua thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thế Thìn *1. Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cáchmạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập,đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáodục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càngngời sáng qua thực tiễn.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục2.1. Vai trò của giáo dục Nói về vai trò của giáo dục, điều đã được đề cập quá nhiều mà người ta dễ savào những triết lý chung chung, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn có cách đánh giáriêng với các lập luận của mình. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò của giáo dục thườnggắn với sự phân tích khác liên quan tới hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Nhờ vậy,vai trò của giáo dục luôn có ý nghĩa thực tiễn cụ thể. Đó chính là nét sáng tạo trong tưtưởng của Người. Vai trò của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ là nhằm phát triển toàndiện con người Việt Nam, một nền giáo dục vì con người, cho con người và hướng tớiviệc xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa. Trong thư gửi các học sinhnhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định nền giáo dục mới sẽ “đào tạo các em nên những người công dân hữuích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵncó của các em” 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên án rất sâu sắc nền giáo dục dưới sự đô hộ F 1 P Pcủa thực dân Pháp với chính sách ngu dân dễ trị, Người nhấn mạnh: “Phải ra sức tẩysạch ảnh hưởng của giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại, như: Thái độ thờ ơ đối* ThS, Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40. 105Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân; học để lấy bằng cấp,dạy theo lối nhồi sọ” 2. F 2 P P Nền giáo dục mới phải thực hiện dạy và học theo hướng phục vụ Tổ quốc vànhân dân. Vai trò này được Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt là “học để làm việc, để làmngười, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhânloại” 3. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc dạy và học phải xuất phát từ F 3 P Pnhu cầu của thực tiễn cuộc sống. Nói chuyện tại Đại hội Giáo dục phổ thông toànquốc (23-3-1956), Người động viên các thầy, cô giáo: “Dạy và học cần phải theo nhucầu của dân, của Nhà nước. Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán bộ cho nôngnghiệp, công nghiệp, cho các ngành kinh tế và văn hóa. Đó là nhiệm vụ vẻ vang củacác thầy giáo, cô giáo” 4. Trong thư gửi các cháu lưu học sinh Việt Nam học ở Mát- F 4 P Pxcơ-va (19-7-1955), Người căn dặn: “Các cháu học kỹ thuật và học tiếng Nga cầnnhận rõ mình học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” 5. Về sau, Chủ tịch Hồ F 5 P PChí Minh đã nhiều lần chỉ rõ vai trò của giáo dục là phát triển toàn diện con người đểgiúp đời, phụng sự Tổ quốc và nhân dân.2.2. Nội dung của giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng giáo dục phải có tính toàn diện. Trong thư gửi cácem học sinh nhân ngày mở trường (24-10-1955), Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: “- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng và vệsinh chung. - Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới. - Mỹ dục: Để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp. - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọngcủa công” 6. F 6 P P Cả bốn nội dung trên của g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và sự vận dụng trong việc xây dựng nền giáo dục Việt Nam hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNGTRONG VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thế Thìn *1. Đặt vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cáchmạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập,đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam. Chỉ riêng về giáodục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càngngời sáng qua thực tiễn.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục2.1. Vai trò của giáo dục Nói về vai trò của giáo dục, điều đã được đề cập quá nhiều mà người ta dễ savào những triết lý chung chung, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn có cách đánh giáriêng với các lập luận của mình. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, vai trò của giáo dục thườnggắn với sự phân tích khác liên quan tới hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Nhờ vậy,vai trò của giáo dục luôn có ý nghĩa thực tiễn cụ thể. Đó chính là nét sáng tạo trong tưtưởng của Người. Vai trò của giáo dục được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ là nhằm phát triển toàndiện con người Việt Nam, một nền giáo dục vì con người, cho con người và hướng tớiviệc xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa. Trong thư gửi các học sinhnhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ ChíMinh khẳng định nền giáo dục mới sẽ “đào tạo các em nên những người công dân hữuích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵncó của các em” 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lên án rất sâu sắc nền giáo dục dưới sự đô hộ F 1 P Pcủa thực dân Pháp với chính sách ngu dân dễ trị, Người nhấn mạnh: “Phải ra sức tẩysạch ảnh hưởng của giáo dục nô dịch của thực dân còn sót lại, như: Thái độ thờ ơ đối* ThS, Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế.1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40. 105Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”với xã hội, xa rời đời sống lao động và đấu tranh của nhân dân; học để lấy bằng cấp,dạy theo lối nhồi sọ” 2. F 2 P P Nền giáo dục mới phải thực hiện dạy và học theo hướng phục vụ Tổ quốc vànhân dân. Vai trò này được Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt là “học để làm việc, để làmngười, làm cán bộ. Học để phụng sự đoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhânloại” 3. Từ đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng việc dạy và học phải xuất phát từ F 3 P Pnhu cầu của thực tiễn cuộc sống. Nói chuyện tại Đại hội Giáo dục phổ thông toànquốc (23-3-1956), Người động viên các thầy, cô giáo: “Dạy và học cần phải theo nhucầu của dân, của Nhà nước. Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán bộ cho nôngnghiệp, công nghiệp, cho các ngành kinh tế và văn hóa. Đó là nhiệm vụ vẻ vang củacác thầy giáo, cô giáo” 4. Trong thư gửi các cháu lưu học sinh Việt Nam học ở Mát- F 4 P Pxcơ-va (19-7-1955), Người căn dặn: “Các cháu học kỹ thuật và học tiếng Nga cầnnhận rõ mình học cốt để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” 5. Về sau, Chủ tịch Hồ F 5 P PChí Minh đã nhiều lần chỉ rõ vai trò của giáo dục là phát triển toàn diện con người đểgiúp đời, phụng sự Tổ quốc và nhân dân.2.2. Nội dung của giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng giáo dục phải có tính toàn diện. Trong thư gửi cácem học sinh nhân ngày mở trường (24-10-1955), Người nhắn nhủ việc giáo dục gồm có: “- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng và vệsinh chung. - Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới. - Mỹ dục: Để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp. - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọngcủa công” 6. F 6 P P Cả bốn nội dung trên của g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trò của giáo dục Giáo dục Việt Nam Lý luận giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 432 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 237 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 203 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 188 0 0