Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.07 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoại giao là cuộc đấu tranh bằng biện pháp hòa bình để bảo vệ lợi ích dân tộc, là một lĩnh vực hoạt động rất quan trọng của sự nghiệp cách mạng. Quan điểm đó của Hồ Chí Minh vừa được thể hiện qua những đánh giá trực tiếp về hoạt động này, vừa được thể hiện gián tiếp qua những hoạt động ngoại giao thực tiễn của Người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giaoTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 5(90) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao Trần Thị Minh Tuyết * Tóm tắt: Từ trong lịch sử xa xưa, cha ông ta đã biết đến vai trò quan trọng của ngoại giao như là một công cụ đấu tranh hòa bình với các quốc gia khác để đạt mục đích quốc phú, binh cường, nội yên, ngoại tĩnh. Tiếp nối truyền thống đó, trong thế kỷ XX, nền ngoại giao cách mạng đã giành những thắng lợi rực rỡ dù phải đối đầu với nền ngoại giao chuyên nghiệp, đầy kinh nghiệm và không ít thủ đoạn của các nước lớn. Để tạo dựng và dẫn dắt nền ngoại giao non trẻ, Hồ Chí Minh đã thấu tỏ vai trò quan trọng của ngoại giao và coi nó là một mặt trận quan trọng trong cuộc đấu tranh toàn diện của dân tộc. Ở mỗi chặng đường lịch sử, tư tưởng đúng đắn đó của Người luôn soi sáng cho nhận thức, hành động của nền ngoại giao cách mạng và góp phần làm nên những thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Từ khóa: Hồ Chí Minh; tư tưởng Hồ Chí Minh; Việt Nam; mặt trận ngoại giao. Ngoại giao là cuộc đấu tranh bằng biện mặt trận ngoại giao chính thức ra đời trongpháp hòa bình để bảo vệ lợi ích dân tộc, là Văn kiện của Hội nghị Trung ương Đảngmột lĩnh vực hoạt động rất quan trọng của lần thứ 13 (khóa III) năm 1967: “Đấu tranhsự nghiệp cách mạng. Quan điểm đó của quân sự và chính trị ở miền Nam là nhân tốHồ Chí Minh vừa được thể hiện qua những quyết định sự thắng lợi trên chiến trường,đánh giá trực tiếp về hoạt động này, vừa làm cơ sở cho thắng lợi trên mặt trận ngoạiđược thể hiện gián tiếp qua những hoạt giao”. Đến tháng 4 năm 1969, Nghị quyếtđộng ngoại giao thực tiễn của Người. Bộ Chính trị tiếp tục khẳng định: “ngoại Không ít lần Hồ Chí Minh thể hiện sự giao trở thành một mặt trận quan trọng, cóđánh giá cao vai trò của ngoại giao. Người ý nghĩa chiến lược”.(3Việc thay đổi các cụmnói: “Dùng binh giỏi nhất là đánh bằng mưu. từ khi nói về ngoại giao như từ “cuộc đấuThứ hai đánh bằng ngoại giao. Thứ ba mới tranh ngoại giao”, “vấn đề ngoại giao”,là đánh bằng binh”(1). Người còn khái quát: thành “mặt trận ngoại giao”, “ngoại giao trở“Ngoại giao ai thuận lợi hơn, thì thắng”(2). thành mặt trận quan trọng”... đã thể hiện sựĐánh giá cao vai trò của ngoại giao nên đánh giá ngày càng cao của Đảng ta và HồNghị quyết của Hội nghị Tân Trào diễn ra trước Tổng khởi nghĩa đã đặt “Vấn đề ngoại Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. ĐT: 0913538837. Email: tuyetminh1012@gmail.comgiao” thành mục riêng ngang với mục “Chủ (1) Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trịtrương của Đảng” và mục “Nhiệm vụ quân quốc gia, Hà Nội, tr.518. (2)sự”(3). Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ Sđd, tr.514. (3) Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảngbước vào giai đoạn quyết liệt nhất, cụm từ toàn tập, t.3, tr.415 - 417.68 Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giaoChí Minh về vai trò của công tác ngoại kẻ thù thì quá nhiều. Khi đó, Hồ Chí Minhgiao trong sự nghiệp cách mạng. đã sử dụng ngoại giao như một công cụ tài Việc đề cao vai trò của ngoại giao Hồ tình để phân hóa kẻ thù, thực hiện sáchChí Minh không chỉ thể hiện bằng lời nói lược “thêm bạn bớt thù”. Người cũng kiênmà còn bằng cuộc đấu tranh quyết liệt nhẫn thực hiện các cuộc đàm phán ngoạinhằm bảo vệ chủ quyền ngoại giao dân tộc. giao để bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiếnNgay sau cách mạng Tháng Tám, Đảng ta tranh. Hiệp định Sơ bộ ngày 6 tháng 3 nămvà Hồ Chí Minh đã xác định rằng: “Sau vấn 1946 và Tạm ước ngày 14 tháng 9 nămđề phòng thủ, ngoại giao là một vấn đề cần 1946 mà Người đã ký kết với Chính phủyếu cho một nước độc lập”(4); từ đó đã kiên Pháp đã thể hiện sự coi trọng công cụ đàmquyết đấu tranh giữ vững chủ quyền ngoại phán ngoại giao trong việc giải quyết xunggiao và coi đó là biểu hiện quan trọng của đột giữa các quốc gia.(4)nền độc lập. Người viết: “Nếu quân đội và Khi cuộc kháng chiến chống Pháp bùngngoại giao Việt Nam ở dưới quyền Pháp tức nổ, cuộc đấu tranh ngoại giao đã được Ngườilà Việt Nam chưa độc lập và vẫn là thuộc thực hiện để tố cáo cuộc chiến tranh phiđịa của Pháp”. Vì vậy, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: