TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN - DO DÂN - VÌ DÂN
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 70.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cha
ông ta đã tích lũy được biết bao kinh nghiệm quý báu về xây dựng nhà
nước, được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc như “Đại việt sử
ký toàn thư”, “Lịch triều hiến chương loạn chí”… Kinh nghiệm trị
nước cũng ghi lại trong các bộ luận nổi tiếng như “Hình thư, Quốc
triều hình luật, bộ luật Hồng Đức…” Những yếu tố tích cực của nhà nước thân nhân thời kỳ
phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “ nước lấy dân làm gốc”,
tiếp thu nho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN - DO DÂN - VÌ DÂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN • CƠ SỞ HÌNH THÀNH - Cơ sở lý luận. - Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã tích lũy được biết bao kinh nghiệm quý báu về xây dựng nhà nước, được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc như “Đại việt sử ký toàn thư”, “Lịch triều hiến chương loạn chí”… Kinh nghiệm trị nước cũng ghi lại trong các bộ luận nổi tiếng như “Hình thư, Quốc triều hình luật, bộ luật Hồng Đức…” - Những yếu tố tích cực của nhà nước thân nhân thời kỳ phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “ nước lấy dân làm gốc”, tiếp thu nho giáo … là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh mang theo trên con đường cứu nước và tìm kiếm một mô hình nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giành độc lập. - Cơ sở thực tiễn. - Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đây là văn kiện pháp lý đầu tiên đặt vấn đề kết hợp khăng khít quyền tự quyết của các dân tộc với các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyền con người. - Trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã khảo sát mô hình Nhà nước tư sản Mỹ, Pháp. Người phát hiện ra đằng sau những lời hoa mỹ về “ quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” của tuyên ngôn độc lập 1776 đó là sự bất bình đẳng, nghèo đói, nạn phân biệt chủng tộc và biết bao tàn bạo, bất công khác. Người coi đó là “những cuộc cách mạng không đến nơi” vì ở đó chính quyền vẫn ở trong tay một số ít người. - Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy mô hình nhà nước kiểu mới: “… phát ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền, … ra sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng” đã gợi ý cho Người về một kiểu nhà nước sẽ được xây dựng ở Việt Nam trong tương lai mà Người đã nêu ra trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930. - Từ mô hình nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình nhà nước đại biểu cho khối đại đoàn kết của toàn thể quốc dân là một bước chuyển sáng suốt của Hồ Chí Minh, phản ánh được nét đặc thù của thực tiễn dân tộc, phù hợp với sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. • NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC. i. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách Mệnh” Bác chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm kách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao kách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”. Sau khi giành độc lập, Người khẳng định, “nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân... nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau giữa nhà nước ta với nhà nước bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử. Thế nào là nhà nước của dân? Nhà nước của dân thì mọi người dân là chủ, người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là công bộc của dân. Thế nào là nhà nước do dân? Nhà nước đó do nhân dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình, nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để chi tiêu, hoạt động; nhà nước đó lại do dân phê bình xây dựng, giúp đỡ. Do đó Bác yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. “nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ” nghĩa là khi cơ quan nhà nước không đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thì nhân dân có quyền bãi miễn nó. Thế nào là nhà nước vì dân? Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân. “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, Việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh” Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân thừa uỷ quyền. Là người phục ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN - DO DÂN - VÌ DÂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN • CƠ SỞ HÌNH THÀNH - Cơ sở lý luận. - Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã tích lũy được biết bao kinh nghiệm quý báu về xây dựng nhà nước, được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc như “Đại việt sử ký toàn thư”, “Lịch triều hiến chương loạn chí”… Kinh nghiệm trị nước cũng ghi lại trong các bộ luận nổi tiếng như “Hình thư, Quốc triều hình luật, bộ luật Hồng Đức…” - Những yếu tố tích cực của nhà nước thân nhân thời kỳ phong kiến hưng thịnh trong lịch sử dân tộc: “ nước lấy dân làm gốc”, tiếp thu nho giáo … là những hành trang đầu tiên Hồ Chí Minh mang theo trên con đường cứu nước và tìm kiếm một mô hình nhà nước tiến bộ cho đất nước sau khi giành độc lập. - Cơ sở thực tiễn. - Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxây bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” đòi các quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình. Đây là văn kiện pháp lý đầu tiên đặt vấn đề kết hợp khăng khít quyền tự quyết của các dân tộc với các quyền tự do, dân chủ của nhân dân, kết hợp chặt chẽ quyền dân tộc và quyền con người. - Trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh đã khảo sát mô hình Nhà nước tư sản Mỹ, Pháp. Người phát hiện ra đằng sau những lời hoa mỹ về “ quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” của tuyên ngôn độc lập 1776 đó là sự bất bình đẳng, nghèo đói, nạn phân biệt chủng tộc và biết bao tàn bạo, bất công khác. Người coi đó là “những cuộc cách mạng không đến nơi” vì ở đó chính quyền vẫn ở trong tay một số ít người. - Sau khi đến Liên Xô, Người đã tìm thấy mô hình nhà nước kiểu mới: “… phát ruộng cho dân cày, giao công xưởng cho thợ thuyền, … ra sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa thế giới đại đồng” đã gợi ý cho Người về một kiểu nhà nước sẽ được xây dựng ở Việt Nam trong tương lai mà Người đã nêu ra trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930. - Từ mô hình nhà nước công nông binh chuyển sang mô hình nhà nước đại biểu cho khối đại đoàn kết của toàn thể quốc dân là một bước chuyển sáng suốt của Hồ Chí Minh, phản ánh được nét đặc thù của thực tiễn dân tộc, phù hợp với sự chuyển hướng chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam. • NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC. i. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thì vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi cho ai. Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách Mệnh” Bác chỉ rõ: “Chúng ta đã hy sinh làm kách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao kách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”. Sau khi giành độc lập, Người khẳng định, “nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân... nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác nhau giữa nhà nước ta với nhà nước bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử. Thế nào là nhà nước của dân? Nhà nước của dân thì mọi người dân là chủ, người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật. Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủ để thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ là thừa uỷ quyền của dân, chỉ là công bộc của dân. Thế nào là nhà nước do dân? Nhà nước đó do nhân dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình, nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để chi tiêu, hoạt động; nhà nước đó lại do dân phê bình xây dựng, giúp đỡ. Do đó Bác yêu cầu tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. “nếu chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ” nghĩa là khi cơ quan nhà nước không đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thì nhân dân có quyền bãi miễn nó. Thế nào là nhà nước vì dân? Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân. “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, Việc gì có hại đến dân ta phải hết sức tránh” Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân thừa uỷ quyền. Là người phục ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế đại học Tư tưởng Hồ Chí Minh triết học lịch sử đảng nhà nước của dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
40 trang 433 0 0
-
27 trang 341 2 0
-
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 324 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 265 0 0
-
128 trang 242 0 0
-
64 trang 242 0 0