Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 439.85 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục của đất nước. Người đã có nhiều bài nói, bài viết hết sức sâu sắc và quý báu về công tác này. Người đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy trong sự nghiệp giáo dục. Bài viết trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục trong cách mạng xã hội chủ nghĩa; Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Xuân Khoát *1. Đặt vấn đề Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục của đấtnước. Người đã có nhiều bài nói, bài viết hết sức sâu sắc và quý báu về công tác này.Người đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy trong sự nghiệp giáo dục. Ngườiphân tích rõ mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục đối với từng cấp học. Đồngthời, Người cũng xác định rõ vai trò, trách nhiệm của Đảng, chính quyền và đoàn thểcác cấp đối với công tác phát triển giáo dục. Những tư tưởng đó, không chỉ có giá trịtrực tiếp chỉ đạo công tác phát triển giáo dục của đất nước qua các thời kỳ, mà cònnguyên giá trị định hướng, soi đường cho công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáodục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay. Bước vào giai đoạn mới, việc tiếp tục nghiên cứu,vận dụng những tư tưởng nêu trên của Người để đề ra các giải pháp phát triển mạnhmẽ, hiệu quả nền giáo dục định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam càng có ý nghĩaquan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.2. Nội dung2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục trong cách mạng xã hội chủ nghĩaa) Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy giáo trong sựT28nghiệp giáo dục Hồ Chí Minh luôn nêu cao vai trò của giáo dục, coi giáo dục vừa là tiền đề vừa làđộng lực phát triển của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Người nói: “Nhiệm vụcủa giáo dục rất quan trọng và rất vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáodục… Không có giáo dục, không có cán bộ, thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa.Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là bước đầu. Tuy không có gì đột xuất, nhưng rấtvẻ vang. Không có tượng đồng, bia đá, không có gì là oanh liệt, nhưng làm tròn nhiệmvụ là anh hùng, anh hùng tập thể” 1. F 1 P P* PGS.TS, Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.184. 91Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Tại Lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13-9-1958,Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò, nhiệm vụ của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục.Người căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phảitrồng người. Chúng ta phải đào tạo ra các công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà.Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao các nhiệm vụ đào tạo thế hệ tương lai cho các cô, cácchú. Đó là một nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻ vang” 2. F 2 P P Trong bài nói chuyện với cán bộ, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày21-10-1964, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viênphải thật thà yêu nghề mình, thật thà yêu trường mình. Có gì vẻ vang hơn là đào tạonhững thế hệ sau này tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Ngườithầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổikhông đăng báo, không được thưởng huân chương; song những người thầy giáo tốt lànhững anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang. Nếu không có thầy giáo dạy dỗcon em nhân dân thì làm sao xây dựng chủ nghĩa xã hội được. Vì vậy nghề thầy giáo rấtquan trọng, rất vẻ vang. Ai có ý kiến không đúng về nghề thầy giáo thì phải sửa chữa” 3. 3F P P Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giáo phải cóphẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm tốt. Người thương xuyên nhắc nhở: “Thầy vàtrò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cườngtình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng,triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào củaĐảng và nhân dân giao cho” 4; đồng thời, “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Xuân Khoát *1. Đặt vấn đề Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục của đấtnước. Người đã có nhiều bài nói, bài viết hết sức sâu sắc và quý báu về công tác này.Người đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy trong sự nghiệp giáo dục. Ngườiphân tích rõ mục đích, nội dung và phương pháp giáo dục đối với từng cấp học. Đồngthời, Người cũng xác định rõ vai trò, trách nhiệm của Đảng, chính quyền và đoàn thểcác cấp đối với công tác phát triển giáo dục. Những tư tưởng đó, không chỉ có giá trịtrực tiếp chỉ đạo công tác phát triển giáo dục của đất nước qua các thời kỳ, mà cònnguyên giá trị định hướng, soi đường cho công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáodục, đào tạo ở Việt Nam hiện nay. Bước vào giai đoạn mới, việc tiếp tục nghiên cứu,vận dụng những tư tưởng nêu trên của Người để đề ra các giải pháp phát triển mạnhmẽ, hiệu quả nền giáo dục định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam càng có ý nghĩaquan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết.2. Nội dung2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục trong cách mạng xã hội chủ nghĩaa) Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy giáo trong sựT28nghiệp giáo dục Hồ Chí Minh luôn nêu cao vai trò của giáo dục, coi giáo dục vừa là tiền đề vừa làđộng lực phát triển của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Người nói: “Nhiệm vụcủa giáo dục rất quan trọng và rất vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáodục… Không có giáo dục, không có cán bộ, thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa.Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là bước đầu. Tuy không có gì đột xuất, nhưng rấtvẻ vang. Không có tượng đồng, bia đá, không có gì là oanh liệt, nhưng làm tròn nhiệmvụ là anh hùng, anh hùng tập thể” 1. F 1 P P* PGS.TS, Khoa Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế1 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.184. 91Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Tại Lớp học chính trị của giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13-9-1958,Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò, nhiệm vụ của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục.Người căn dặn: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phảitrồng người. Chúng ta phải đào tạo ra các công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà.Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao các nhiệm vụ đào tạo thế hệ tương lai cho các cô, cácchú. Đó là một nhiệm vụ nặng nề nhưng rất vẻ vang” 2. F 2 P P Trong bài nói chuyện với cán bộ, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày21-10-1964, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viênphải thật thà yêu nghề mình, thật thà yêu trường mình. Có gì vẻ vang hơn là đào tạonhững thế hệ sau này tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Ngườithầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổikhông đăng báo, không được thưởng huân chương; song những người thầy giáo tốt lànhững anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang. Nếu không có thầy giáo dạy dỗcon em nhân dân thì làm sao xây dựng chủ nghĩa xã hội được. Vì vậy nghề thầy giáo rấtquan trọng, rất vẻ vang. Ai có ý kiến không đúng về nghề thầy giáo thì phải sửa chữa” 3. 3F P P Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giáo phải cóphẩm chất đạo đức và năng lực sư phạm tốt. Người thương xuyên nhắc nhở: “Thầy vàtrò phải luôn luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cườngtình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng,triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kỳ nhiệm vụ nào củaĐảng và nhân dân giao cho” 4; đồng thời, “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Phát triển giáo dục Cách mạng xã hội chủ nghĩa Triết lý giáo dục Tư tưởng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 189 0 0 -
101 trang 188 0 0