Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp 'nêu gương' trong giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.47 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nêu gương về đạo đức là phương pháp phát huy tác dụng của các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, là sử dụng những hình mẫu đạo đức được thể hiện cụ thể, trực quan sinh động trong hiện thực nhằm tác động có mục đích và hệ thống đến ý thức và tình cảm đạo đức của con người, thôi thúc họ học tập và làm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp “nêu gương” trong giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nayTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP “NÊU GƯƠNG”TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH BẮC*Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâmđến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức.Người đã nêu ra một hệ thống các chuẩn mực,nguyên tắc và phạm trù đạo đức mới, cùngvới đó là các phương pháp giáo dục, rèn luyệnđạo đức cách mạng một cách thiết thực vàhiệu quả. Trong số các phương pháp giáo dụcđạo đức được sử dụng, Hồ Chí Minh đặc biệtcoi trọng phương pháp “nêu gương về đạođức”. Tư tưởng đó của Người vẫn cònnguyên giá trị và càng trở nên cần thiết trongđiều kiện hiện nay, khi toàn Đảng, toàn dânvà toàn quân ta đang đẩy mạnh thực hiệncuộc vận động “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”.Nêu gương về đạo đức là phương phápphát huy tác dụng của các nguyên tắc, chuẩnmực đạo đức, là sử dụng những hình mẫuđạo đức được thể hiện cụ thể, trực quan sinhđộng trong hiện thực nhằm tác động có mụcđích và hệ thống đến ý thức và tình cảm đạođức của con người, thôi thúc họ học tập vàlàm theo. *Tuy nhiên, nêu gương về đạo đức khôngphải đến Hồ Chí Minh mới được đưa ra vàsử dụng. Từ xưa, ở phương Đông nói chungvà Việt Nam nói riêng đều coi trọng phươngthức “Dĩ nhân nhi giáo, dĩ ngôn nhi giáo”(nghĩa là, trước hết phải giáo dục bằng tấmgương sống của mình, sau đó mới giáo dụcbằng lời nói), và đều nêu cao lý tưởng “vuasáng, tôi hiền”, nghĩa là nêu cao tấm gươngđạo đức của người lãnh đạo. Những lãnh tụ*ThS. Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.của dân tộc muốn tạo ra sự đồng thuận, quytụ và tập hợp sức mạnh của quần chúng nhândân đều phải là những người có uy tín đạođức rất cao. Ngược lại, bọn vua chúa vô lạihay bọn tham quan hách dịch sớm muộncũng đều bị nhân dân lật đổ. Điều đó cũngđồng nghĩa, ở xã hội phương Đông, luôn đềcao đạo đức và coi trọng nêu gương về đạođức trong việc xây dựng và giáo dục conngười cũng như trong quản lý xã hội. Trongkhi đó, ở phương Tây, yếu tố pháp luật lạiđược đặt lên hàng đầu, trở thành chuẩn mựctrong điều chỉnh hành vi của con người, vìthế việc nêu gương về đạo đức dường nhưkhông có. Do vậy, có thể nói, nêu gương vềđạo đức chính là một nét văn hóa đặc thù,riêng có của xã hội phương Đông.Nét văn hóa đặc thù, phương thức giáo dụcđộc đáo đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minhtiếp thu, kế thừa, phát triển và nâng lên tầmcao mới, đồng thời vận dụng linh hoạt, sángtạo trong giáo dục đạo đức cho các tầng lớpnhân dân, nhất là đối với đội ngũ cán bộ, đảngviên. Người thường nhắc nhở: “Một tấmgương sống còn có giá trị hơn một trăm bàidiễn văn tuyên truyền”1 và “Quần chúng chỉquý mến những người có tư cách, đạo đức.Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làmmực thước cho người ta bắt chước”2. Vì vậy,trong quá trình xây dựng, giáo dục con ngườimới xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh rất đềcao phương pháp nêu gương đạo đức. Ngườinhấn mạnh: “Lấy gương người tốt, việc tốthàng ngày để giáo dục lẫn nhau là một trongnhững cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xâydựng các tổ chức cách mạng, xây dựng conngười mới”3.4Nếu như việc nêu gương về đạo đức trướckia chỉ đặt trọng tâm nêu gương vào nhữngngười quản lý xã hội, những bậc vĩ nhân,quân tử…, thì đến Hồ Chí Minh, Người quanniệm rằng: giáo dục đạo đức là sự nghiệp củatoàn Đảng, toàn dân, của tất cả mọi người.Trong xã hội ta, ai cũng là chủ thể, đồng thờilà đối tượng của giáo dục đạo đức. Do đó, aicũng có thể và cần phải luôn nêu gương sángvề đạo đức. Theo đó, cha mẹ cần là tấmgương cho con cái, anh chị là tấm gương đốivới các em; thầy cô giáo là tấm gương chohọc trò; cán bộ lãnh đạo là tấm gương chocấp dưới; đảng viên là tấm gương cho quầnchúng, người này có thể nêu gương chongười khác… Nêu gương thì trước hết phảilàm gương trong mọi công việc từ nhỏ đếnlớn; trong lối sống và cách ứng xử; trong lờinói việc làm, nói phải đi đôi với làm, nói ítlàm nhiều. Theo Hồ Chí Minh, nêu gương vềđạo đức phải được thể hiện trên cả ba mốiquan hệ: đối với mình, đối với mọi người vàđối với công việc. Trong đó, đối với mìnhkhông được tự cao, tự đại, luôn học hỏi cầutiến bộ; luôn biết tự phê bình để phát triểnđiều hay, sửa chữa, khắc phục điều dở củabản thân mình. Đối với mọi người luôn giữthái độ chân thành, thật thà, khiêm tốn, đoànkết; không dối trá, lừa lọc. Đối với công việccần đặt việc công lên trên và lên trước việctư; đã được giao phụ trách việc gì thì phảitận tâm, tận tụy làm cho kỳ được; không sợkhó khăn, gian khổ; việc thiện thì dù nhỏmấy cũng làm, việc ác, việc xấu thì nhỏ mấycũng cố gắng tránh.Đồng thời, để phát huy vai trò của phươngpháp nêu gương về đạo đức trong giáo dụcđạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đã phátđộng phong trào “người tốt, việc tốt” nhằmgiúp cho mỗi người tự nhận thấy mình có thểnoi theo gương người tốt và làm được việc tốtđể trở thành người có ích cho cộng đồng vàqua đó đã tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp “nêu gương” trong giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nayTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHƯƠNG PHÁP “NÊU GƯƠNG”TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH NIÊN HIỆN NAYNGUYỄN ĐÌNH BẮC*Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình,Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâmđến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức.Người đã nêu ra một hệ thống các chuẩn mực,nguyên tắc và phạm trù đạo đức mới, cùngvới đó là các phương pháp giáo dục, rèn luyệnđạo đức cách mạng một cách thiết thực vàhiệu quả. Trong số các phương pháp giáo dụcđạo đức được sử dụng, Hồ Chí Minh đặc biệtcoi trọng phương pháp “nêu gương về đạođức”. Tư tưởng đó của Người vẫn cònnguyên giá trị và càng trở nên cần thiết trongđiều kiện hiện nay, khi toàn Đảng, toàn dânvà toàn quân ta đang đẩy mạnh thực hiệncuộc vận động “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”.Nêu gương về đạo đức là phương phápphát huy tác dụng của các nguyên tắc, chuẩnmực đạo đức, là sử dụng những hình mẫuđạo đức được thể hiện cụ thể, trực quan sinhđộng trong hiện thực nhằm tác động có mụcđích và hệ thống đến ý thức và tình cảm đạođức của con người, thôi thúc họ học tập vàlàm theo. *Tuy nhiên, nêu gương về đạo đức khôngphải đến Hồ Chí Minh mới được đưa ra vàsử dụng. Từ xưa, ở phương Đông nói chungvà Việt Nam nói riêng đều coi trọng phươngthức “Dĩ nhân nhi giáo, dĩ ngôn nhi giáo”(nghĩa là, trước hết phải giáo dục bằng tấmgương sống của mình, sau đó mới giáo dụcbằng lời nói), và đều nêu cao lý tưởng “vuasáng, tôi hiền”, nghĩa là nêu cao tấm gươngđạo đức của người lãnh đạo. Những lãnh tụ*ThS. Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng.của dân tộc muốn tạo ra sự đồng thuận, quytụ và tập hợp sức mạnh của quần chúng nhândân đều phải là những người có uy tín đạođức rất cao. Ngược lại, bọn vua chúa vô lạihay bọn tham quan hách dịch sớm muộncũng đều bị nhân dân lật đổ. Điều đó cũngđồng nghĩa, ở xã hội phương Đông, luôn đềcao đạo đức và coi trọng nêu gương về đạođức trong việc xây dựng và giáo dục conngười cũng như trong quản lý xã hội. Trongkhi đó, ở phương Tây, yếu tố pháp luật lạiđược đặt lên hàng đầu, trở thành chuẩn mựctrong điều chỉnh hành vi của con người, vìthế việc nêu gương về đạo đức dường nhưkhông có. Do vậy, có thể nói, nêu gương vềđạo đức chính là một nét văn hóa đặc thù,riêng có của xã hội phương Đông.Nét văn hóa đặc thù, phương thức giáo dụcđộc đáo đó đã được Chủ tịch Hồ Chí Minhtiếp thu, kế thừa, phát triển và nâng lên tầmcao mới, đồng thời vận dụng linh hoạt, sángtạo trong giáo dục đạo đức cho các tầng lớpnhân dân, nhất là đối với đội ngũ cán bộ, đảngviên. Người thường nhắc nhở: “Một tấmgương sống còn có giá trị hơn một trăm bàidiễn văn tuyên truyền”1 và “Quần chúng chỉquý mến những người có tư cách, đạo đức.Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làmmực thước cho người ta bắt chước”2. Vì vậy,trong quá trình xây dựng, giáo dục con ngườimới xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh rất đềcao phương pháp nêu gương đạo đức. Ngườinhấn mạnh: “Lấy gương người tốt, việc tốthàng ngày để giáo dục lẫn nhau là một trongnhững cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xâydựng các tổ chức cách mạng, xây dựng conngười mới”3.4Nếu như việc nêu gương về đạo đức trướckia chỉ đặt trọng tâm nêu gương vào nhữngngười quản lý xã hội, những bậc vĩ nhân,quân tử…, thì đến Hồ Chí Minh, Người quanniệm rằng: giáo dục đạo đức là sự nghiệp củatoàn Đảng, toàn dân, của tất cả mọi người.Trong xã hội ta, ai cũng là chủ thể, đồng thờilà đối tượng của giáo dục đạo đức. Do đó, aicũng có thể và cần phải luôn nêu gương sángvề đạo đức. Theo đó, cha mẹ cần là tấmgương cho con cái, anh chị là tấm gương đốivới các em; thầy cô giáo là tấm gương chohọc trò; cán bộ lãnh đạo là tấm gương chocấp dưới; đảng viên là tấm gương cho quầnchúng, người này có thể nêu gương chongười khác… Nêu gương thì trước hết phảilàm gương trong mọi công việc từ nhỏ đếnlớn; trong lối sống và cách ứng xử; trong lờinói việc làm, nói phải đi đôi với làm, nói ítlàm nhiều. Theo Hồ Chí Minh, nêu gương vềđạo đức phải được thể hiện trên cả ba mốiquan hệ: đối với mình, đối với mọi người vàđối với công việc. Trong đó, đối với mìnhkhông được tự cao, tự đại, luôn học hỏi cầutiến bộ; luôn biết tự phê bình để phát triểnđiều hay, sửa chữa, khắc phục điều dở củabản thân mình. Đối với mọi người luôn giữthái độ chân thành, thật thà, khiêm tốn, đoànkết; không dối trá, lừa lọc. Đối với công việccần đặt việc công lên trên và lên trước việctư; đã được giao phụ trách việc gì thì phảitận tâm, tận tụy làm cho kỳ được; không sợkhó khăn, gian khổ; việc thiện thì dù nhỏmấy cũng làm, việc ác, việc xấu thì nhỏ mấycũng cố gắng tránh.Đồng thời, để phát huy vai trò của phươngpháp nêu gương về đạo đức trong giáo dụcđạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh đã phátđộng phong trào “người tốt, việc tốt” nhằmgiúp cho mỗi người tự nhận thấy mình có thểnoi theo gương người tốt và làm được việc tốtđể trở thành người có ích cho cộng đồng vàqua đó đã tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Phương pháp nêu gương Giáo dục đạo đức Thanh niên Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 434 0 0
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 269 0 0
-
128 trang 243 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
34 trang 240 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 189 0 0