Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Người về thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚCVỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNGUYỄN TÙNG LÂM *Tóm tắt: Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tư tưởng về thi đua yêu nướccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, là ngọn đuốc soi đường chochúng ta về nhận thức, tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua yêu nước. Bài viếttrình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêunước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Ngườivề thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thựctiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; thi đua yêu nước; sự nghiệp cách mạng.1. Mở đầuSinh thời, Hồ Chí Minh khẳng định:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêunước. Đó là một truyền thống quý báucủa ta”(1), và Người nhấn mạnh: “Thiđua là yêu nước, yêu nước thì phải thiđua và những người thi đua là nhữngngười yêu nước nhất”(2). Với việc gắnkết thi đua với yêu nước, Hồ Chí Minhđã bồi dưỡng, thúc đẩy phong trào thiđua song song với việc phát triển, hunđúc lòng yêu nước của mỗi người và cảdân tộc. Người nói: “Yêu nước thì việcgì có lợi cho nhân dân, dù khó khănmấy cũng phải ra sức làm cho kỳ được.Điều gì có hại cho dân, dù khó khănmấy cũng phải ra sức trừ cho kỳ hết”(3).Hồ Chí Minh kêu gọi người người thiđua, nhà nhà thi đua, ngành ngành thiđua, sĩ, nông, công, thương, già, trẻ,gái, trai, vô luận ở địa vị nào, làm côngviệc gì đều có thể và cần phải tham gia20phong trào thi đua yêu nước. Người coiviệc thi đua yêu nước là công việc củatoàn dân, cần có sự liên kết mọi lựclượng của dân tộc ở mọi lĩnh vực củađời sống xã hội. Tư tưởng thi đua yêunước của Người luôn luôn được Đảngvà Nhà nước ta phát triển và vận dụngmột cách sáng tạo trong từng giai đoạncách mạng; vì thế, đã khơi dậy tinhthần yêu nước của toàn dân, tạo nên sứcmạnh tinh thần và vật chất vô cùng tolớn, đưa cách mạng nước ta đi từ thắnglợi này đến thắng lợi khác.2. Sự cần thiết phải thực hiện thiđua yêu nước(1)Theo Hồ Chí Minh, thi đua yêu nướclà rất cần thiết cho hoạt động và phátThạc sĩ, Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng.Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t.6, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.171.(2)Sđd, tr.473.(3)Sđd, t.9, tr.190.(*)(1)Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước...triển của đất nước, gắn bản chất của chếđộ mới, chỉ có thể thực hiện được dướichế độ dân chủ nhân dân và chế độ xãhội chủ nghĩa. Người cho rằng: “Dướichế độ tư bản, thực dân và phong kiếnquyết không thể có phong trào thi đuayêu nước, vì giai cấp lao động không dạigì mà ra sức thi đua làm giàu thêm chobọn chủ để rồi lại bị chúng áp bức bóclột thêm. Chỉ có chế độ dân chủ nhândân và xã hội chủ nghĩa, dưới chế độ mànhân dân lao động làm chủ nước nhà, thìmới có phong trào thi đua”(4). Cũng theoNgười, thi đua là bản tính của conngười. Bản chất con người luôn vươn tớicái tốt đẹp, không chịu bằng lòng với cáiđã có, đó là một điều kiện khách quan đểĐảng, Nhà nước chủ động dùng phongtrào thi đua làm cho cuộc sống phát triểnkhông ngừng. Do vậy, tư tưởng thi đuacủa Hồ Chí Minh thể hiện tư tưởng nhânvăn, một tư duy khoa học phù hợp với xuthế phát triển của thời đại.Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu bứcthiết của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội, sự nghiệp cách mạng, theo HồChí Minh, phải khơi dậy được tinh thầnyêu nước của người Việt Nam; phải đẩymạnh phong trào thi đua yêu nước. Thiđua là vấn đề chiến lược lâu dài, “Thiđua phải lâu dài và rộng khắp, khôngphải chỉ trong một thời gian nào (nhữngngày kỷ niệm là đợt để lấy đà và đểkiểm thảo, chứ không phải qua nhữngngày ấy rồi lại nghỉ thi đua), không phảichỉ riêng ngành nào, nhóm nào”(5).Người cho rằng, Đảng và Nhà nước quaphong trào thi đua, đưa đông đảo quầnchúng vào hoạt động thực tiễn sôi nổi,phát triển lòng yêu nước, yêu chủ nghĩaxã hội. Thi đua yêu nước là trường họcbồi dưỡng, nâng cao giác ngộ chính trị xãhội cho con người, góp phần thiết thựcvào chiến lược xây dựng con người mới.3. Mục đích của thi đua yêu nướcHồ Chí Minh chỉ rõ: “Thi đua ái quốcnhằm ba mục đích chính: diệt giặc đói,diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. Tứclà làm cho nhân dân no, ấm, biết chữ,làm cho Tổ quốc độc lập tự do”(6).Theo Người, xác định mục đích thiđua phải rất khoa học, toàn diện và cụthể; có mục đích cho cả nước, cho từngmiền, từng vùng, từng ngành, từng lĩnhvực và từng địa phương, cho từng giớivà từng lứa tuổi; có mục đích trước mắtvà mục đích lâu dài. Thực hiện mục đíchtrước mắt sẽ tạo cơ sở, điều kiện để tiếnlên đạt mục đích lâu dài. Mục đích lâudài chỉ có có thể được thực hiện thôngqua việc thực hiện tốt và có hiệu quả cácmục đích thi đua trước mắt. Mục đíchthi đua ái quốc theo tư tưởng Hồ ChíMinh luôn rất thiết thực và gắn với cácnhiệm vụ kinh tế, văn hóa, quân sự,kháng chiến cứu nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước với sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THI ĐUA YÊU NƯỚCVỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAYNGUYỄN TÙNG LÂM *Tóm tắt: Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tư tưởng về thi đua yêu nướccủa Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị, là ngọn đuốc soi đường chochúng ta về nhận thức, tổ chức, chỉ đạo phong trào thi đua yêu nước. Bài viếttrình bày những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêunước, đồng thời, đặt ra yêu cầu tiếp tục kế thừa, phát huy tư tưởng của Ngườivề thi đua yêu nước và vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện thựctiễn của sự nghiệp cách mạng mới ở nước ta hiện nay.Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh; thi đua yêu nước; sự nghiệp cách mạng.1. Mở đầuSinh thời, Hồ Chí Minh khẳng định:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêunước. Đó là một truyền thống quý báucủa ta”(1), và Người nhấn mạnh: “Thiđua là yêu nước, yêu nước thì phải thiđua và những người thi đua là nhữngngười yêu nước nhất”(2). Với việc gắnkết thi đua với yêu nước, Hồ Chí Minhđã bồi dưỡng, thúc đẩy phong trào thiđua song song với việc phát triển, hunđúc lòng yêu nước của mỗi người và cảdân tộc. Người nói: “Yêu nước thì việcgì có lợi cho nhân dân, dù khó khănmấy cũng phải ra sức làm cho kỳ được.Điều gì có hại cho dân, dù khó khănmấy cũng phải ra sức trừ cho kỳ hết”(3).Hồ Chí Minh kêu gọi người người thiđua, nhà nhà thi đua, ngành ngành thiđua, sĩ, nông, công, thương, già, trẻ,gái, trai, vô luận ở địa vị nào, làm côngviệc gì đều có thể và cần phải tham gia20phong trào thi đua yêu nước. Người coiviệc thi đua yêu nước là công việc củatoàn dân, cần có sự liên kết mọi lựclượng của dân tộc ở mọi lĩnh vực củađời sống xã hội. Tư tưởng thi đua yêunước của Người luôn luôn được Đảngvà Nhà nước ta phát triển và vận dụngmột cách sáng tạo trong từng giai đoạncách mạng; vì thế, đã khơi dậy tinhthần yêu nước của toàn dân, tạo nên sứcmạnh tinh thần và vật chất vô cùng tolớn, đưa cách mạng nước ta đi từ thắnglợi này đến thắng lợi khác.2. Sự cần thiết phải thực hiện thiđua yêu nước(1)Theo Hồ Chí Minh, thi đua yêu nướclà rất cần thiết cho hoạt động và phátThạc sĩ, Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng.Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t.6, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội, tr.171.(2)Sđd, tr.473.(3)Sđd, t.9, tr.190.(*)(1)Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước...triển của đất nước, gắn bản chất của chếđộ mới, chỉ có thể thực hiện được dướichế độ dân chủ nhân dân và chế độ xãhội chủ nghĩa. Người cho rằng: “Dướichế độ tư bản, thực dân và phong kiếnquyết không thể có phong trào thi đuayêu nước, vì giai cấp lao động không dạigì mà ra sức thi đua làm giàu thêm chobọn chủ để rồi lại bị chúng áp bức bóclột thêm. Chỉ có chế độ dân chủ nhândân và xã hội chủ nghĩa, dưới chế độ mànhân dân lao động làm chủ nước nhà, thìmới có phong trào thi đua”(4). Cũng theoNgười, thi đua là bản tính của conngười. Bản chất con người luôn vươn tớicái tốt đẹp, không chịu bằng lòng với cáiđã có, đó là một điều kiện khách quan đểĐảng, Nhà nước chủ động dùng phongtrào thi đua làm cho cuộc sống phát triểnkhông ngừng. Do vậy, tư tưởng thi đuacủa Hồ Chí Minh thể hiện tư tưởng nhânvăn, một tư duy khoa học phù hợp với xuthế phát triển của thời đại.Đồng thời, để đáp ứng yêu cầu bứcthiết của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩaxã hội, sự nghiệp cách mạng, theo HồChí Minh, phải khơi dậy được tinh thầnyêu nước của người Việt Nam; phải đẩymạnh phong trào thi đua yêu nước. Thiđua là vấn đề chiến lược lâu dài, “Thiđua phải lâu dài và rộng khắp, khôngphải chỉ trong một thời gian nào (nhữngngày kỷ niệm là đợt để lấy đà và đểkiểm thảo, chứ không phải qua nhữngngày ấy rồi lại nghỉ thi đua), không phảichỉ riêng ngành nào, nhóm nào”(5).Người cho rằng, Đảng và Nhà nước quaphong trào thi đua, đưa đông đảo quầnchúng vào hoạt động thực tiễn sôi nổi,phát triển lòng yêu nước, yêu chủ nghĩaxã hội. Thi đua yêu nước là trường họcbồi dưỡng, nâng cao giác ngộ chính trị xãhội cho con người, góp phần thiết thựcvào chiến lược xây dựng con người mới.3. Mục đích của thi đua yêu nướcHồ Chí Minh chỉ rõ: “Thi đua ái quốcnhằm ba mục đích chính: diệt giặc đói,diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. Tứclà làm cho nhân dân no, ấm, biết chữ,làm cho Tổ quốc độc lập tự do”(6).Theo Người, xác định mục đích thiđua phải rất khoa học, toàn diện và cụthể; có mục đích cho cả nước, cho từngmiền, từng vùng, từng ngành, từng lĩnhvực và từng địa phương, cho từng giớivà từng lứa tuổi; có mục đích trước mắtvà mục đích lâu dài. Thực hiện mục đíchtrước mắt sẽ tạo cơ sở, điều kiện để tiếnlên đạt mục đích lâu dài. Mục đích lâudài chỉ có có thể được thực hiện thôngqua việc thực hiện tốt và có hiệu quả cácmục đích thi đua trước mắt. Mục đíchthi đua ái quốc theo tư tưởng Hồ ChíMinh luôn rất thiết thực và gắn với cácnhiệm vụ kinh tế, văn hóa, quân sự,kháng chiến cứu nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Thi đua yêu nước Sự nghiệp cách mạng Tư tưởng yêu nướcTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0