![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính giai cấp trong giáo dục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.24 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chịu ảnh hưởng bởi mục đích chính trị của nền giáo dục trong xã hội cũ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu vai trò và tầm quan trọng của tính giai cấp trong giáo dục đối với xây dựng con người và chế độ xã hội chủ nghĩa. Tính giai cấp trong giáo dục theo Hồ Chí Minh là thể hiện ở mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục và phẩm chất của người làm công tác giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính giai cấp trong giáo dụcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Hồng Điệp và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH GIAI CẤP TRONG GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*, NGUYỄN VĂN BÌNH** TÓM TẮT Chịu ảnh hưởng bởi mục đích chính trị của nền giáo dục trong xã hội cũ, Chủ tịchHồ Chí Minh thấu hiểu vai trò và tầm quan trọng của tính giai cấp trong giáo dục đối vớixây dựng con người và chế độ xã hội chủ nghĩa. Tính giai cấp trong giáo dục theo Hồ ChíMinh là thể hiện ở mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục và phẩm chất của người làmcông tác giáo dục. Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, tính giai cấp. ABSTRACT Ho Chi Minhs ideology on the nature of class in education Influenced by the political purpose of education in the old society, President Ho ChiMinh understood the role and importance of the nature of class in education for socialistregime and human development. The nature of class in education under Ho Chi Minhsideology is expressed in the purpose, content, teaching methods and the quality ofeducators. Keywords: Ho Chi Minhs ideology, education, nature of class.1. Mở đầu giáo dục sẽ quy định đến nội dung, Theo lí luận mác-xít, giáo dục là phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụcnhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội và phẩm chất những người làm công tácloài người. Trong xã hội có giai cấp, giáo giáo dục.dục bao giờ cũng mang tính giai cấp – đó 2. Nội dunglà một vấn đề có tính quy luật quan trọng Từ một nước thuộc địa nửa phongtrong việc xây dựng và phát triển giáo kiến chịu ảnh hưởng của nền giáo dục cũdục. Tính giai cấp trong giáo dục là sự – nền giáo dục thực dân và phong kiến.phản ánh lợi ích của giai cấp đó trong các Nền giáo dục đó đã làm cho dân ta bị nôhoạt động giáo dục, thể hiện giáo dục cho dịch về tư tưởng, xói mòn tình cảm yêuai, giáo dục nhằm mục đích gì, giáo dục nước, triệt tiêu tinh thần dân tộc. Để thoátcái gì, và giáo dục ở đâu? Tính giai cấp khỏi những ảnh hưởng về chính trị giaitrong giáo dục thể hiện ở toàn bộ hệ cấp của nền giáo dục cũ, thức tỉnh, cổthống giáo dục và trong toàn bộ hoạt động tinh thần yêu nước, ý thức tự hàođộng của nhà trường. Trong đó thể hiện dân tộc của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chísâu sắc ở mục đích giáo dục, từ mục đích Minh rất quan tâm đến việc phát triển nền* ThS, Trường Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng** ThS, Trường Sĩ quan Đặc công 191Tư liệu tham khảo Số 63 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm xây đưa nhân dân ta tới tự do độc lập; giảidựng con người mới, phục vụ công cuộc phóng họ thoát khỏi ách áp bức bóc lộtkháng chiến kiến quốc. Kế thừa những của thực dân phong kiến, thoát khỏi sựquan điểm của chủ nghĩa Mác về tính giai ràng buộc của mọi tư tưởng lạc hậu, tạocấp trong giáo dục, Hồ Chí Minh khẳng điều kiện cho mỗi dân tộc và mỗi ngườiđịnh: “về giáo dục, chế độ khác thì giáo dân đứng lên làm chủ nền văn hóa, làmdục cũng khác” [6, tr.183]. chủ vận mệnh và tương lai của mình. Tính giai cấp trong giáo dục thể Từ mục đích giáo dục sẽ quy địnhhiện trước hết trong tư tưởng của Người nội dung giáo dục. Theo đó, nội dungở mục đích của giáo dục là giải phóng giáo dục phải chú trọng giác ngộ giaicon người thoát khỏi những ảnh hưởng cấp; phải hướng tới phát triển con ngườibởi mục đích chính trị giai cấp của nền toàn diện cả đức, trí, thể, mĩ tạo nêngiáo dục cũ, đưa dân tộc ta trở thành một những con người mới “vừa hồng, vừadân tộc văn minh, tiến bộ. Chịu ảnh chuyên”. Người phê phán nội dung giáohưởng bởi nền giáo dục thực dân, phong dục của thực dân Pháp “đã gieo rắc mộtkiến - nền giáo dục đó chủ yếu đào tạo nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguynhững người phục vụ cho chế độ cai trị, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính giai cấp trong giáo dụcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Hồng Điệp và tgk_____________________________________________________________________________________________________________ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÍNH GIAI CẤP TRONG GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*, NGUYỄN VĂN BÌNH** TÓM TẮT Chịu ảnh hưởng bởi mục đích chính trị của nền giáo dục trong xã hội cũ, Chủ tịchHồ Chí Minh thấu hiểu vai trò và tầm quan trọng của tính giai cấp trong giáo dục đối vớixây dựng con người và chế độ xã hội chủ nghĩa. Tính giai cấp trong giáo dục theo Hồ ChíMinh là thể hiện ở mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục và phẩm chất của người làmcông tác giáo dục. Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục, tính giai cấp. ABSTRACT Ho Chi Minhs ideology on the nature of class in education Influenced by the political purpose of education in the old society, President Ho ChiMinh understood the role and importance of the nature of class in education for socialistregime and human development. The nature of class in education under Ho Chi Minhsideology is expressed in the purpose, content, teaching methods and the quality ofeducators. Keywords: Ho Chi Minhs ideology, education, nature of class.1. Mở đầu giáo dục sẽ quy định đến nội dung, Theo lí luận mác-xít, giáo dục là phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụcnhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội và phẩm chất những người làm công tácloài người. Trong xã hội có giai cấp, giáo giáo dục.dục bao giờ cũng mang tính giai cấp – đó 2. Nội dunglà một vấn đề có tính quy luật quan trọng Từ một nước thuộc địa nửa phongtrong việc xây dựng và phát triển giáo kiến chịu ảnh hưởng của nền giáo dục cũdục. Tính giai cấp trong giáo dục là sự – nền giáo dục thực dân và phong kiến.phản ánh lợi ích của giai cấp đó trong các Nền giáo dục đó đã làm cho dân ta bị nôhoạt động giáo dục, thể hiện giáo dục cho dịch về tư tưởng, xói mòn tình cảm yêuai, giáo dục nhằm mục đích gì, giáo dục nước, triệt tiêu tinh thần dân tộc. Để thoátcái gì, và giáo dục ở đâu? Tính giai cấp khỏi những ảnh hưởng về chính trị giaitrong giáo dục thể hiện ở toàn bộ hệ cấp của nền giáo dục cũ, thức tỉnh, cổthống giáo dục và trong toàn bộ hoạt động tinh thần yêu nước, ý thức tự hàođộng của nhà trường. Trong đó thể hiện dân tộc của nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Chísâu sắc ở mục đích giáo dục, từ mục đích Minh rất quan tâm đến việc phát triển nền* ThS, Trường Đại học Chính trị - Bộ Quốc phòng** ThS, Trường Sĩ quan Đặc công 191Tư liệu tham khảo Số 63 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm xây đưa nhân dân ta tới tự do độc lập; giảidựng con người mới, phục vụ công cuộc phóng họ thoát khỏi ách áp bức bóc lộtkháng chiến kiến quốc. Kế thừa những của thực dân phong kiến, thoát khỏi sựquan điểm của chủ nghĩa Mác về tính giai ràng buộc của mọi tư tưởng lạc hậu, tạocấp trong giáo dục, Hồ Chí Minh khẳng điều kiện cho mỗi dân tộc và mỗi ngườiđịnh: “về giáo dục, chế độ khác thì giáo dân đứng lên làm chủ nền văn hóa, làmdục cũng khác” [6, tr.183]. chủ vận mệnh và tương lai của mình. Tính giai cấp trong giáo dục thể Từ mục đích giáo dục sẽ quy địnhhiện trước hết trong tư tưởng của Người nội dung giáo dục. Theo đó, nội dungở mục đích của giáo dục là giải phóng giáo dục phải chú trọng giác ngộ giaicon người thoát khỏi những ảnh hưởng cấp; phải hướng tới phát triển con ngườibởi mục đích chính trị giai cấp của nền toàn diện cả đức, trí, thể, mĩ tạo nêngiáo dục cũ, đưa dân tộc ta trở thành một những con người mới “vừa hồng, vừadân tộc văn minh, tiến bộ. Chịu ảnh chuyên”. Người phê phán nội dung giáohưởng bởi nền giáo dục thực dân, phong dục của thực dân Pháp “đã gieo rắc mộtkiến - nền giáo dục đó chủ yếu đào tạo nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguynhững người phục vụ cho chế độ cai trị, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Tính giai cấp trong giáo dục Lí tưởng cách mạng Mục đích chính trị của giáo dục Công tác giáo dục Nâng cao trình độ dân tríTài liệu liên quan:
-
40 trang 460 0 0
-
20 trang 312 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 305 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 267 0 0
-
34 trang 260 0 0
-
64 trang 254 0 0
-
101 trang 215 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 205 0 0