Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và điểm mới về chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng đoàn kết dân tộc trong đó có đoàn kết tôn giáo là một nội dung quan trọng trong chiến lược đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo phù hợp với tình hình thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và điểm mới về chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước taTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGTrần Xuân NghĩaTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VÀ ĐIỂM MỚIVỀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TAHO CHI MINH THOUGHTS ON RELIGION AND THE NEW POINTS OF RELIGIOUSPOLICIES OF VIETNAM COMMUNIST PARTYAND THE STATETRẦN XUÂN NGHĨATÓM TẮT: Tư tưởng đoàn kết dân tộc trong đó có đoàn kết tôn giáo là một nội dung quantrọng trong chiến lược đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Luận điểm sáng tạo củaHồ Chí Minh về tầm quan trọng của đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộcđã được Đảng ta vận dụng sáng tạo phù hợp với tình hình thực tiễn trong giai đoạn hiệnnay.Từ khóa: tư tưởng Hồ Chí Minh, tôn giáo, Nhà nước.ABSTRACT: The idea of national unity in which religious solidarity is an importantelement in the great unity strategy of President Ho Chi Minh. Ho Chi Minhs creativepoints on the importance of religious solidarity in the great national unity has been appliedcreatively by the Party in accordance with the current situation nowadays .Key words: Ho Chi Minh thought, religion, government.đồng bào có đạo với đồng bào không cóđạo nhằm tăng cường khối đại đoàn kếttoàn dân tộc. Từ đó, toàn dân cùng đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước vì một Việt Nam dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔNGIÁOTôn giáo xuất hiện từ lâu trong lịch sửnhân loại; tôn giáo chính là những khátvọng trong nhận thức mà con người muốntìm hiểu về vũ trụ, về các hiện tượng thếgiới. Con người với những cuộc cách tân,những tiến bộ về khoa học kỹ thuật đã dầngiải thích được các hiện tượngtrong cuộcsống. Song tôn giáo không những khôngtiêu vong mà lại càng phát triển mạnh hơn,1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những nǎm gần đây, tín ngưỡngtôn giáo đang phục hồi và tiếp tục pháttriển ở nhiều quốc gia, trong đó có ViệtNam. Tình hình diễn biến theo nhiềukhuynh hướng, góc độ khác nhau, đang đặtra một số vấn đề cần được xem xét trên cơsở khoa học. Vì vậy, làm rõ quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo trongtình hình hiện nay là việc cần thiết, nhằmnâng cao nhận thức, quan điểm và tìm cáchgiải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo mộtcách đúng đắn, đồng thời giúp Đảng vàNhà nước ta có thể điều chỉnh chính sáchtôn giáo phù hợp với hoàn cảnh của đấtnước nhằm thắt chặt mối đoàn kết giữaThS. Trường Trung cấp Cảnh sát Nhân dân 6, An Phước, Long Thành, Đồng Nai,Email: xuannghiacs83@gmail.com16TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 05/2017chi phối đến đời sống con người và xã hội.Nhận thức được điều này nhiều nhà lãnhđạo trên thế giới đã có những biện phápcũng như cách thức quản lý và ứng xử phùhợp với các tôn giáo. Lâm thời Chủ tịch HồChí Minh của chúng ta cũng đã thể hiệnquan điểm và xử lý một cách tài tình cácvấn đề liên quan đến tôn giáo. Người đãvận dụng một cách sáng tạo những quanđiểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôngiáo trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể củanước ta. Chính sách “Tín ngưỡng tự do,lương giáo đoàn kết” do Người đề ra đãgóp phần to lớn vào sự nghiệp đại đoàn kếttoàn dân, kháng chiến thắng lợi, giành độclập, thống nhất, đưa cả nước bước vào thờikỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệvững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quanhệ giữa tôn giáo với dân tộcHồ Chí Minh đã để lại cho thế hệ saunhiều tư tưởng quý báu, trong đó có vấn đềtôn giáo, nổi bật là tư tưởng đoàn kết lươnggiáo, hòa hợp dân tộc và quyền tự do tínngưỡng của nhân dân. Những tư tưởng ấykhông chỉ được thể hiện thông qua nhữngbài viết, lời phát biểu, chỉ thị, sắc lệnh màcòn qua những việc làm cũng như phongcách ứng xử của Người đối với tín đồ, giáosĩ, nhà tu hành các tôn giáo.Việt Nam là một quốc gia gồm nhiềuthành phần dân tộc, cũng là một quốc giađa tôn giáo. Mỗi tôn giáo có lịch sử hìnhthành, du nhập, số lượng tín đồ, chức sắc,cơ sở thờ tự, vai trò xã hội và đặc điểmkhác nhau, nhưng mọi tôn giáo đều cùngtồn tại trong lòng dân tộc Việt Nam. Vìvậy, lợi ích của từng tôn giáo gắn chặt vớilợi ích của cả cộng đồng dân tộc. Ở ViệtNam, do đặc điểm đa tôn giáo nên dù làtrong công cuộc đấu tranh giải phóng dântộc hay xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đềtôn giáo và dân tộc có mối quan hệ chặt chẽvới nhau. Trong mối quan hệ ấy, vấn đềdân tộc vẫn được đặt lên hàng ưu tiên, tuynhiên Hồ Chí Minh không bao giờ xem nhẹvấn đề tôn giáo. Người giải quyết thỏa đángmối quan hệ này, tạo cơ sở để về sau giáohội các tôn giáo đề ra các tôn chỉ, mục tiêuhành đạo theo hướng gắn bó với dân tộcnhư: “đạo pháp – dân tộc và chủ nghĩa xãhội” (Phật giáo); “sống phúc âm giữa lòngdân tộc”(Công giáo); “sống phúc âm phụngsự thiên chúa, phụng sự tổ quốc và dântộc” (Tin lành); “nước vinh, đạo sáng”(Đạo Cao Đài); “chấn hưng nền đạo gắn bóvới dân tộc; phù hợp với chính sách vàpháp luật của nhà nước góp phần tham ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: