Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp chung của toàn xã hội nhưng người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Bài viết Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo đề cập đến những quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Vũ Kiến Quốc Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Thủy lợi, email: vukienquoc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CÔNG TÁC Sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOchung của toàn xã hội nhưng người trực tiếpthực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Nhà giáo là 3.1. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáongười định hướng, dẫn dắt thế hệ trẻ từng Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngườibước nắm bắt chân lý thời đại, cho nên mọi rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đàotài liệu, giáo trình dù hay đến đâu nếu không tạo. Khi đất nước còn chìm trong cảnh tốicó thầy giáo hướng dẫn thì không phát huy tăm nô lệ, nhân dân sống trong cảnh bị áphết tác dụng đối với thế hệ trẻ. Như sinh thời bức bất công, Người đã mơ ước đến mộtHồ Chủ Tịch đã từng khẳng định, vấn đề then ngày mà “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, aichốt quyết định chất lượng giáo dục chính là cũng được học hành”. Ước mơ ấy thật làđội ngũ những người thầy giáo. Bởi vì các giản dị nhưng lại chất chứa những khát khaothầy giáo có nhiệm vụ nặng nề là đào tạo cán cháy bỏng trong Người, nhưng điều kiện xãbộ cho nước nhà; là người chiến sĩ trên mặt hội lúc bấy giờ chưa thể thực hiện được, nêntrận tư tưởng văn hóa thầy giáo có trách khi giành được chính quyền, điều đầu tiênnhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo Bác quan tâm là xóa nạn mù chữ cho nhânđức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa dân và nhắc nhở mọi người phải chăm lovăn hóa của dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng giáo dục. Người căn dặn: “Vì lợi ích mườicho họ những phẩm chất cao quý và năng lực năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm nămsáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ thì phải trồng người” [2].của xã hội. Người nhấn mạnh: “Nhiệm vụ Đúng như vậy, muốn ăn quả thì phải trồnggiáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu cây, muốn có xã hội tốt đẹp thì phải trồngkhông có thầy giáo thì không có giáo dục… người. Điều này hết sức hiển nhiên, tất yếukhông có giáo dục, không có cán bộ thì không ai có thể phủ nhận được. Vì vậy, các thế hệ hôm nay phải chú trọng đến việc chămkhông nói gì đến kinh tế - văn hóa” [1]. Do lo vun trồng cho những thế hệ mai sau, ngườiđó, trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đi chủ tương lai của đất nước. Đất nước Việtvào đề cập đến những quan điểm của Hồ Chí Nam có vững bền, dân tộc Việt Nam mai sauMinh về vị trí người thầy trong công tác giáo có vẻ vang hay không, hoàn toàn tùy thuộcdục - đào tạo. vào việc trồng người của chúng ta. Quả thật2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trách nhiệm này rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang. Bởi lẽ không có thầy cô giáo thì Bài viết sử dụng phương pháp duy vật biện không thể có hoạt động giáo dục. Từ đóchứng, phương pháp hệ thống, phân tích, Người khẳng định, sự nghiệp giáo dục quanthống kê, so sánh và tổng hợp nhằm để làm trọng như thế nào thì vị trí của người thầyrõ nội dung nghiên cứu. quan trọng như thế ấy; sự nghiệp này càng 303Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8quan trọng bao nhiêu thì cũng lại càng khó chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn màkhăn gian khổ bấy nhiêu, do đó chúng ta phải không có chính trị thì chỉ còn cái xác khônglàm lâu dài hàng trăm năm. Bởi vì theo hồn. Phải có chính trị trước rồi có chuyênNgười, sự nghiệp này quyết định đến vận môn. Nếu thầy giáo, cô giáo bàng quan thì lạimệnh tương lai của dân tộc ta là thịnh hay đúc ra một số công dân không tốt, cán bộsuy, vẻ vang hay yếu hèn, dân tộc có độc lập không tốt” [4].lâu dài hay lại rơi vào tay ngoại bang đế 3.2. Giáo viên là người phụ trách đàoquốc. Thay mặt Chính phủ, thay mặt nhân tạo những công dân tiến bộdân Người giao trách nhiệm nặng nề này chođội ngũ thầy, cô giáo trong cả nước. Điều đó Để hun đúc cho tinh thần đấu tranh ấychứng tỏ, Bác rất tin tưởng và hy vọng ở đội thêm sức m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí người thầy trong công tác giáo dục - đào tạo Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Vũ Kiến Quốc Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Thủy lợi, email: vukienquoc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ NGƯỜI THẦY TRONG CÔNG TÁC Sự nghiệp giáo dục đào tạo là sự nghiệp GIÁO DỤC - ĐÀO TẠOchung của toàn xã hội nhưng người trực tiếpthực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Nhà giáo là 3.1. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáongười định hướng, dẫn dắt thế hệ trẻ từng Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngườibước nắm bắt chân lý thời đại, cho nên mọi rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đàotài liệu, giáo trình dù hay đến đâu nếu không tạo. Khi đất nước còn chìm trong cảnh tốicó thầy giáo hướng dẫn thì không phát huy tăm nô lệ, nhân dân sống trong cảnh bị áphết tác dụng đối với thế hệ trẻ. Như sinh thời bức bất công, Người đã mơ ước đến mộtHồ Chủ Tịch đã từng khẳng định, vấn đề then ngày mà “ai cũng có cơm ăn, áo mặc, aichốt quyết định chất lượng giáo dục chính là cũng được học hành”. Ước mơ ấy thật làđội ngũ những người thầy giáo. Bởi vì các giản dị nhưng lại chất chứa những khát khaothầy giáo có nhiệm vụ nặng nề là đào tạo cán cháy bỏng trong Người, nhưng điều kiện xãbộ cho nước nhà; là người chiến sĩ trên mặt hội lúc bấy giờ chưa thể thực hiện được, nêntrận tư tưởng văn hóa thầy giáo có trách khi giành được chính quyền, điều đầu tiênnhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng đạo Bác quan tâm là xóa nạn mù chữ cho nhânđức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa dân và nhắc nhở mọi người phải chăm lovăn hóa của dân tộc và nhân loại, bồi dưỡng giáo dục. Người căn dặn: “Vì lợi ích mườicho họ những phẩm chất cao quý và năng lực năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm nămsáng tạo phù hợp với sự phát triển và tiến bộ thì phải trồng người” [2].của xã hội. Người nhấn mạnh: “Nhiệm vụ Đúng như vậy, muốn ăn quả thì phải trồnggiáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, nếu cây, muốn có xã hội tốt đẹp thì phải trồngkhông có thầy giáo thì không có giáo dục… người. Điều này hết sức hiển nhiên, tất yếukhông có giáo dục, không có cán bộ thì không ai có thể phủ nhận được. Vì vậy, các thế hệ hôm nay phải chú trọng đến việc chămkhông nói gì đến kinh tế - văn hóa” [1]. Do lo vun trồng cho những thế hệ mai sau, ngườiđó, trong phạm vi bài viết này tác giả sẽ đi chủ tương lai của đất nước. Đất nước Việtvào đề cập đến những quan điểm của Hồ Chí Nam có vững bền, dân tộc Việt Nam mai sauMinh về vị trí người thầy trong công tác giáo có vẻ vang hay không, hoàn toàn tùy thuộcdục - đào tạo. vào việc trồng người của chúng ta. Quả thật2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trách nhiệm này rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang. Bởi lẽ không có thầy cô giáo thì Bài viết sử dụng phương pháp duy vật biện không thể có hoạt động giáo dục. Từ đóchứng, phương pháp hệ thống, phân tích, Người khẳng định, sự nghiệp giáo dục quanthống kê, so sánh và tổng hợp nhằm để làm trọng như thế nào thì vị trí của người thầyrõ nội dung nghiên cứu. quan trọng như thế ấy; sự nghiệp này càng 303Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8quan trọng bao nhiêu thì cũng lại càng khó chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn màkhăn gian khổ bấy nhiêu, do đó chúng ta phải không có chính trị thì chỉ còn cái xác khônglàm lâu dài hàng trăm năm. Bởi vì theo hồn. Phải có chính trị trước rồi có chuyênNgười, sự nghiệp này quyết định đến vận môn. Nếu thầy giáo, cô giáo bàng quan thì lạimệnh tương lai của dân tộc ta là thịnh hay đúc ra một số công dân không tốt, cán bộsuy, vẻ vang hay yếu hèn, dân tộc có độc lập không tốt” [4].lâu dài hay lại rơi vào tay ngoại bang đế 3.2. Giáo viên là người phụ trách đàoquốc. Thay mặt Chính phủ, thay mặt nhân tạo những công dân tiến bộdân Người giao trách nhiệm nặng nề này chođội ngũ thầy, cô giáo trong cả nước. Điều đó Để hun đúc cho tinh thần đấu tranh ấychứng tỏ, Bác rất tin tưởng và hy vọng ở đội thêm sức m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự nghiệp giáo dục đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh Công tác giáo dục - đào tạo Nâng cao chất lượng giáo dục Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 435 2 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
101 trang 208 0 0