Danh mục

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 321.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,500 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ dừng lại ở quan niệm, ở những lời kêu gọi, hiệu triệu mà phải trở thành một chiến lược cách mạng. Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực lượng vật chất có tổ chức. Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận Dân tộc Thống nhất là một hệ thống những quan điểm khá hoàn chỉnh về công tác Mặt trận, bắt nguồn từ quan điểm nhất quán của Người về vai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhấtTT HCM về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Nhóm 5 – Lớp 30 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ dừng lại ởquan niệm, ở những lời kêu gọi, hiệu triệu mà phải trở thành một chi ến l ượccách mạng. Nó phải biến thành sức mạnh vật chất, trở thành lực l ượng v ật ch ấtcó tổ chức. Tổ chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Tư tưởng Hồ ChíMinh về Mặt trận Dân tộc Thống nhất là một h ệ th ống nh ững quan đi ểm kháhoàn chỉnh về công tác Mặt trận, bắt nguồn từ quan điểm nhất quán của Ngườivề vai trò quyết định của quần chúng trong lịch sử, coi cách mạng là sự nghiệpcủa quần chúng nhân dân. Trong lịch sử cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay, không có thời kỳnào vắng tổ chức Mặt trận. Thắng lợi huy hoàng của Cách m ạng Tháng Tám,khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày nay là nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam gắn liền với sự nghiệp cách mạng của Mặt trận Việt Minh.Thành tích của Mặt trận Việt Minh chính là sự kế tục sự nghiệp cách m ạng đãđược chuẩn bị từ trước của Hội Phản đế Đồng Minh (1930 - 1936) và của Mặttrận Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939). Tiếp theo Mặt trận Vi ệt Minh, M ặttrận Liên Việt đã góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắnglợi. Kế tục sự nghiệp của Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam rađời có sứ mệnh cao cả là đoàn kết các giới đồng bào làm hậu thuẫn cho chínhquyền dân chủ nhân dân ở miền Bắc đã được giải phóng, cùng với Mặt trận Dântộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực l ượng dân t ộc dân ch ủvà hoà bình Việt Nam đã đoàn kết quân dân cả nước làm tròn nhiệm vụ lịch sử vẻvang là giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dântrong cả nước. Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam rõ ràng là một nhân tố th ắng l ợi c ủacách mạng, là vũ khí chính trị không thể thiếu để nhân dân ta phát huy s ức m ạnhtổng hợp của mình trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại độc lập - tựdo và xây dựng cuộc sống ấm no - hạnh phúc. Như Đảng ta và Chủ tịch Hồ ChíMinh đã khẳng định: Đại đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất là một trongnhững nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Chính vì những lí 1TT HCM về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Nhóm 5 – Lớp 30do trên, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài của mình là t ư t ưởng H ồ Chí Minh v ềxây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất. 2. Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng Mặt trận Dân tộcThống nhất, về bản chất cũng như những nguyên tắc xây dựng và hoạt động củatổ chức Mặt trận Dân tộc Thống nhất. Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài đi vào các vấn đề sauđây: - Tính tất yếu phải xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất - Những quan điểm chỉ đạo trong việc xây dựng Mặt trận dân tộc th ống nhất - Nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân t ộc thống nhất - Những kinh nghiệm trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Các hình thức của Mặt trận dân tộc thống nhất qua các thời kỳ 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa h ọc c ủa ch ủnghĩa Mác - Lênin và bản thân các quan điểm có giá trị ph ương pháp lu ận c ủa H ồChí Minh. Phương pháp cụ thể: vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgich,các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, v.v.. 4. Ý nghĩa đề tài Đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất”cho chúng ta cái nhìn tổng thể và sâu sắc hơn về sự đóng góp quan trọng của Mặttrận trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, cũng như trong xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc. Nghiên cứu đề tài để nắm được những quan điểm, tư tưởng của Đảng vàchủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Mặt trận Dân tộc Th ống nhất trong xây d ựng 2TT HCM về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Nhóm 5 – Lớp 30và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Từ đó vận dụng trong công cuộc Đổi mớihiện nay, phát huy sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, đồng tâm hi ệp l ực, đemhết nhiệt tình, trí tuệ và tài năng cống hiến cho sự ch ấn h ưng đ ất nước, th ựchiện lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công!” 5. Kết cấu đề tài Đề tài gồm có 3 phần: Mở đầu I. Nội dung chính II. Kết luận. III. 3TT HCM về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Nhóm 5 – Lớp 30 NỘI DUNG II. 1. Tính tất yếu xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất Trước Hồ Chí Minh, các nhà sáng lập chủ nghĩa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: