![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa doanh nghiệp doanh nhân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những cống hiến có giá trị của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Mác-Lênin là những đóng góp về đạo đức, văn hóa. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương diện tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đạo đức, văn hóa. Thế giới đương đại, nhất là hoàn cảnh VN trong hơn hai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa doanh nghiệp doanh nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa doanh nghiệp doanh nhânMột trong những cống hiến có giá trị của Hồ Chí Minh vào khotàng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Mác-Lênin là nhữngđóng góp về đạo đức, văn hóa. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phươngdiện tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đạo đức, văn hóa. Thế giớiđương đại, nhất là hoàn cảnh VN trong hơn hai thập kỷ qua từkhi bước vào đổi mới cho thấy sáng rõ tầm nhìn và trí tuệ củaHồ Chí Minh về vấn đề này.Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày nay doanh nghiệpphải nhận thức sâu sắc rằng, văn hóa làm nên nguồn lực xã hộito lớn, thấm sâu vào quá trình phát triển. Sự phát triển củadoanh nghiệp có dấu ấn khai sáng của văn hóa. Sinh thời, HồChí Minh cho rằng bốn lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội phải được coi là quan trọng ngang nhau. Ngày nay, cácdoanh nghiệp phải ý thức được rằng văn hóa không chỉ là kếtquả của sự phát triển doanh nghiệp nhanh, bền vững mà còn làyếu tố tạo nên sự phát triển nhanh và bền vững của doanhnghiệp. Phải đặt yêu cầu phát triển văn hóa ngang tầm và hàihòa với phát triển kinh tế.Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa cho doanh nghiệpmình trên nền nhận thức và hiểu biết chung về văn hóa. Văn hóadoanh nghiệp không chỉ là xây dựng đời sống, lối sống và môitrường văn hóa lành mạnh, phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnhvực văn hóa, mà điều có ý nghĩa quan trọng là phát huy và thựchành dân chủ, quản lý dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ,sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau. Có dân chủmới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Mà sáng tạovà phát minh của con người tức là văn hóa. Những sáng kiến đóđược áp dụng và khen ngợi, thì những người đó càng thêm hănghái. Và khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái thì khuyết điểmcũng bớt dần.Văn hóa doanh nghiệp hôm nay cần chú trọng văn hóa đạo đức,mà hàng đầu là cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, chống thamô, lãng phí, quan liêu, nêu cao ý thức trách nhiệm phụng sự Tổquốc, phục vụ nhân dân. Xây dựng lực lượng doanh nghiệptrong nước với nhiều thương hiệu mạnh, hiệu quả, có sức cạnhtranh cao là một cách tiếp cận về văn hóa doanh nghiệp trongtình hình hiện nay. Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng triết lýdoanh nghiệp của mình như là nét riêng, bản sắc của doanhnghiệp. Bảo vệ và cải thiện môi trường vừa là văn hóa doanhnghiệp vừa là phát triển bền vững.Trong văn hóa doanh nghiệp thì văn hóa doanh nhân là hạt nhân.Bởi vì con người là gốc của doanh nghiệp. Mọi việc đều dongười làm ra. Mọi sự thành bại của doanh nghiệp đều do doanhnhân tốt hay kém. Gắn với văn hóa doanh nhân là văn hóa quảnlý, văn hóa pháp luật, văn hóa kinh doanh, văn hoá trong tổ chứcĐảng và các tổ chức chính trị- xã hội của doanh nghiệp. Đây lànhững vấn đề lớn, cần được nghiên cứu, khai thác trong các hộithảo chuyên biệt.Tư tưởng Hồ Chí Minh về doanh nghiệp, doanh nhân ra đờicách đây gần hai phần ba thế kỷ. Tuy nhiên, nhận thức về vai tròdoanh nghiệp và doanh nhân theo tư tưởng của Người thì mớiđược Đảng, Nhà nước nêu ra trong những năm gần đây. Mặc dùvậy, điều có ý nghĩa nhất là tuy thế giới, đất nước đã có nhiềuđổi thay so với lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và hoạt động,nhưng di sản của Người về doanh nghiệp và doanh nhân vẫnmang giá trị trường tồn. Nếu biết vận dụng sáng tạo và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh về doanh nghiệp và doanh nhân, thìdoanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn đủ điều kiện không chỉ đứngvững, phát triển, mà còn có khả năng cạnh tranh cao với thếgiới.---------------------------------------------Trích tham luận “Xây dựng và phát triển DN trên nền tảng tưtưởng Hồ Chí Minh” tại Hội nghị Doanh nhân toàn quốc: Chủtịch Hồ Chí Minh với DN, doanh nhân; Góp ý vào các Văn kiệnĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI do VCCI tổ chức.PGS TS Bùi Đình Phong -Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng -Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa doanh nghiệp doanh nhân Tư tưởng Hồ Chí Minh với văn hóa doanh nghiệp doanh nhânMột trong những cống hiến có giá trị của Hồ Chí Minh vào khotàng lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Mác-Lênin là nhữngđóng góp về đạo đức, văn hóa. Hồ Chí Minh nhấn mạnh phươngdiện tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ đạo đức, văn hóa. Thế giớiđương đại, nhất là hoàn cảnh VN trong hơn hai thập kỷ qua từkhi bước vào đổi mới cho thấy sáng rõ tầm nhìn và trí tuệ củaHồ Chí Minh về vấn đề này.Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày nay doanh nghiệpphải nhận thức sâu sắc rằng, văn hóa làm nên nguồn lực xã hộito lớn, thấm sâu vào quá trình phát triển. Sự phát triển củadoanh nghiệp có dấu ấn khai sáng của văn hóa. Sinh thời, HồChí Minh cho rằng bốn lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội phải được coi là quan trọng ngang nhau. Ngày nay, cácdoanh nghiệp phải ý thức được rằng văn hóa không chỉ là kếtquả của sự phát triển doanh nghiệp nhanh, bền vững mà còn làyếu tố tạo nên sự phát triển nhanh và bền vững của doanhnghiệp. Phải đặt yêu cầu phát triển văn hóa ngang tầm và hàihòa với phát triển kinh tế.Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa cho doanh nghiệpmình trên nền nhận thức và hiểu biết chung về văn hóa. Văn hóadoanh nghiệp không chỉ là xây dựng đời sống, lối sống và môitrường văn hóa lành mạnh, phát triển toàn diện, đồng bộ các lĩnhvực văn hóa, mà điều có ý nghĩa quan trọng là phát huy và thựchành dân chủ, quản lý dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ,sáng kiến, hăng hái, ba điều đó rất quan hệ với nhau. Có dân chủmới làm cho cán bộ và quần chúng đề ra sáng kiến. Mà sáng tạovà phát minh của con người tức là văn hóa. Những sáng kiến đóđược áp dụng và khen ngợi, thì những người đó càng thêm hănghái. Và khi tăng thêm sáng kiến và hăng hái thì khuyết điểmcũng bớt dần.Văn hóa doanh nghiệp hôm nay cần chú trọng văn hóa đạo đức,mà hàng đầu là cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, chống thamô, lãng phí, quan liêu, nêu cao ý thức trách nhiệm phụng sự Tổquốc, phục vụ nhân dân. Xây dựng lực lượng doanh nghiệptrong nước với nhiều thương hiệu mạnh, hiệu quả, có sức cạnhtranh cao là một cách tiếp cận về văn hóa doanh nghiệp trongtình hình hiện nay. Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng triết lýdoanh nghiệp của mình như là nét riêng, bản sắc của doanhnghiệp. Bảo vệ và cải thiện môi trường vừa là văn hóa doanhnghiệp vừa là phát triển bền vững.Trong văn hóa doanh nghiệp thì văn hóa doanh nhân là hạt nhân.Bởi vì con người là gốc của doanh nghiệp. Mọi việc đều dongười làm ra. Mọi sự thành bại của doanh nghiệp đều do doanhnhân tốt hay kém. Gắn với văn hóa doanh nhân là văn hóa quảnlý, văn hóa pháp luật, văn hóa kinh doanh, văn hoá trong tổ chứcĐảng và các tổ chức chính trị- xã hội của doanh nghiệp. Đây lànhững vấn đề lớn, cần được nghiên cứu, khai thác trong các hộithảo chuyên biệt.Tư tưởng Hồ Chí Minh về doanh nghiệp, doanh nhân ra đờicách đây gần hai phần ba thế kỷ. Tuy nhiên, nhận thức về vai tròdoanh nghiệp và doanh nhân theo tư tưởng của Người thì mớiđược Đảng, Nhà nước nêu ra trong những năm gần đây. Mặc dùvậy, điều có ý nghĩa nhất là tuy thế giới, đất nước đã có nhiềuđổi thay so với lúc Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và hoạt động,nhưng di sản của Người về doanh nghiệp và doanh nhân vẫnmang giá trị trường tồn. Nếu biết vận dụng sáng tạo và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh về doanh nghiệp và doanh nhân, thìdoanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn đủ điều kiện không chỉ đứngvững, phát triển, mà còn có khả năng cạnh tranh cao với thếgiới.---------------------------------------------Trích tham luận “Xây dựng và phát triển DN trên nền tảng tưtưởng Hồ Chí Minh” tại Hội nghị Doanh nhân toàn quốc: Chủtịch Hồ Chí Minh với DN, doanh nhân; Góp ý vào các Văn kiệnĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI do VCCI tổ chức.PGS TS Bùi Đình Phong -Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng -Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngTài liệu liên quan:
-
40 trang 462 0 0
-
20 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 274 7 0 -
128 trang 269 0 0
-
34 trang 263 0 0
-
64 trang 255 0 0
-
101 trang 217 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 205 0 0