![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng một xã hội học tập
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 93.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về tư tưởng Hồ Chí Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng một xã hội học tập2.Khôngngừnghọctập,rènluyện,nângcaotrìnhđộkiếnthức,nănglựccôngtác,phẩmchấtchínhtrị,đạođứccáchmạng,cólốisốnglànhmạnh;đấutranhchốngchủnghĩacánhân,cơhội,cụcbộ,quanliêu,thamnhũng,lãngphívàcácbiểuhiệntiêucựckhác.TưtưởngHồChíMinhvớixâydựngmộtxãhộihọctập (THO) - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định“Chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hìnhxã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thônggiữa các bậc học, ngành học”. Chính phủ đã phê chuẩn đề án xây dựngxã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010. Như vậy, mô hình xã hội học tậpđang được hình thành và từng bước đi vào đời sống. Xã hội học tập ngày nay được hình thành và xây dựng xuất phát từ Tưtưởng Hồ Chí Minh. Lúc sinh thời, Người từng căn dặn: “Làm sao cho nước tahoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành”. Người xót xa vì qua bao năm dân ta phải sốngtrong ách thống trị ngoại bang với chính sách ngu dân, cho nên tư tưởng củaNgười gắn độc lập dân tộc với xóa bỏ dốt nát, vì “một dân tộc dốt là một dântộc yếu”. Trong giờ khắc khó khăn của đất nước: thù trong giặc ngoài, đói kém,nhưng xác định thứ giặc nguy hiểm lại là “giặc dốt”, chính vì vậy Người đãphát động phong trào bình dân học vụ. Nguồn nhân lực có chất lượng cao vànhân tài ngày nay đang được đặc biệt quan tâm, nhưng cách đây hơn nửa thếkỷ Người đã chỉ ra: trong xây dựng nước nhà “đòi hỏi phải có nguồn nhân lựcdồi dào và có những nhân tài”. Cách đây 62 năm dễ mấy ai có thể hình dungđược tác dụng của việc học tập nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung ởmột nước mới giành được độc lập và còn rất mong manh nhưng Người đãkhẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc ViệtNam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không chính lànhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Tư tưởng đó thật vĩ đại và ngày nay đang trở thành hiện thực, vị thế của đấtnước Việt Nam đang ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Vấn đề học tập thường xuyên và học tập suốt đời là một nội dung rất quantrọng của xã hội học tập. Đến nay vẫn còn có người băn khoăn và trên thực tếkhông phải ai cũng hiểu được điều này. Hồ Chí Minh không chỉ diễn giải khúctriết về tư tưởng mà còn là tấm gương sáng về tự học, học thường xuyên, họcsuốt đời, học ở trong đời sống, trong nhân dân, trong sách vở... Người viết:“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Không ai có thể tự cho mình đãhiểu biết đủ rồi, biết hết rồi...”. Người coi sự nghiệp giáo dục không phải chỉ làcủa Nhà nước mà “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”. Tư tưởng này là cơsở của xã hội hóa giáo dục ngày nay. Bởi sự nghiệp giáo dục rất rộng lớn, đadạng nhiều lĩnh vực đòi hỏi mọi thành viên trong xã hội cùng chung tay thựchiện, là niềm tin ở quần chúng... Thời gian qua, trong xây dựng xã hội học tập ở tỉnh ta đã thu được nhữngkết quả bước đầu. Nhận thức về vị trí của giáo dục - đào tạo trong sự nghiệpphát triển đất nước đã có chuyển biến đáng kể. Quy mô phát triển sự nghiệpgiáo dục nhanh, rộng lớn hơn bao giờ hết. Đã cơ bản xóa mù chữ, phổ cậptiểu học đúng độ tuổi và đã hoàn thành cơ bản phổ cập THCS. Đa dạng cácloại hình đào tạo, xã hội hóa trong đào tạo, bước đầu coi trọng dạy nghề. Chấtlượng đào tạo từng bước được nâng lên. Các hiện tượng tiêu cực trong giáodục dần dần được khắc phục. Các hình thức giáo dục thường xuyên, phi chính quy và các phương thức,phương pháp học tập, đào tạo đã có những bước chuyển động mới, tạo điềukiện cho học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, côngnghệ, kỹ thuật mới. Các hình thức tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ, côngnhân, viên chức, hoạt động tích cực của các trung tâm học tập cộng đồng ởxã, phường, thị trấn ngày càng phát triển, củng cố và có hiệu quả trong bồidưỡng kiến thức, kỹ năng sản xuất của người lao động. Truyền thống hiếuhọc và sự khuyến khích động viên giúp đỡ của các thành viên và tổ chức xãhội đối với sự học và người học cả về tinh thần và vật chất được phát huy caođộ, đạt hiệu quả rất đáng kể. Nhưng từ một mô hình giáo dục hiện nay chuyểnsang nền giáo dục mở - xã hội học tập, sự nghiệp giáo dục tỉnh ta còn nhiềubất cập. Sự nghiệp giáo dục phát triển nhưng vẫn chưa bảo đảm công bằngxã hội về học tập, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, người nghèo; giáo dục còn thiên về dạy “văn hóa” thuần túy mà chưaquan tâm đầy đủ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Chất lượng đàotạo toàn diện còn hạn chế. Hàng năm tỉnh ta có tỷ lệ tốt nghiệp THPT, đậuđại học khá nhưng tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề rất thấp, ảnhhưởng không tốt đến năng suất lao động, việc làm. Vẫn còn là một nền giáodục chưa đa dạng được các loại hình đào tạo, còn thiếu sự liên thông và liêntục, chưa coi trọng giáo dục thường xuyên đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh với xây dựng một xã hội học tập2.Khôngngừnghọctập,rènluyện,nângcaotrìnhđộkiếnthức,nănglựccôngtác,phẩmchấtchínhtrị,đạođứccáchmạng,cólốisốnglànhmạnh;đấutranhchốngchủnghĩacánhân,cơhội,cụcbộ,quanliêu,thamnhũng,lãngphívàcácbiểuhiệntiêucựckhác.TưtưởngHồChíMinhvớixâydựngmộtxãhộihọctập (THO) - Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định“Chuyển mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hìnhxã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thônggiữa các bậc học, ngành học”. Chính phủ đã phê chuẩn đề án xây dựngxã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010. Như vậy, mô hình xã hội học tậpđang được hình thành và từng bước đi vào đời sống. Xã hội học tập ngày nay được hình thành và xây dựng xuất phát từ Tưtưởng Hồ Chí Minh. Lúc sinh thời, Người từng căn dặn: “Làm sao cho nước tahoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áomặc, ai cũng được học hành”. Người xót xa vì qua bao năm dân ta phải sốngtrong ách thống trị ngoại bang với chính sách ngu dân, cho nên tư tưởng củaNgười gắn độc lập dân tộc với xóa bỏ dốt nát, vì “một dân tộc dốt là một dântộc yếu”. Trong giờ khắc khó khăn của đất nước: thù trong giặc ngoài, đói kém,nhưng xác định thứ giặc nguy hiểm lại là “giặc dốt”, chính vì vậy Người đãphát động phong trào bình dân học vụ. Nguồn nhân lực có chất lượng cao vànhân tài ngày nay đang được đặc biệt quan tâm, nhưng cách đây hơn nửa thếkỷ Người đã chỉ ra: trong xây dựng nước nhà “đòi hỏi phải có nguồn nhân lựcdồi dào và có những nhân tài”. Cách đây 62 năm dễ mấy ai có thể hình dungđược tác dụng của việc học tập nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung ởmột nước mới giành được độc lập và còn rất mong manh nhưng Người đãkhẳng định: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc ViệtNam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu hay không chính lànhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”. Tư tưởng đó thật vĩ đại và ngày nay đang trở thành hiện thực, vị thế của đấtnước Việt Nam đang ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Vấn đề học tập thường xuyên và học tập suốt đời là một nội dung rất quantrọng của xã hội học tập. Đến nay vẫn còn có người băn khoăn và trên thực tếkhông phải ai cũng hiểu được điều này. Hồ Chí Minh không chỉ diễn giải khúctriết về tư tưởng mà còn là tấm gương sáng về tự học, học thường xuyên, họcsuốt đời, học ở trong đời sống, trong nhân dân, trong sách vở... Người viết:“Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Không ai có thể tự cho mình đãhiểu biết đủ rồi, biết hết rồi...”. Người coi sự nghiệp giáo dục không phải chỉ làcủa Nhà nước mà “giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”. Tư tưởng này là cơsở của xã hội hóa giáo dục ngày nay. Bởi sự nghiệp giáo dục rất rộng lớn, đadạng nhiều lĩnh vực đòi hỏi mọi thành viên trong xã hội cùng chung tay thựchiện, là niềm tin ở quần chúng... Thời gian qua, trong xây dựng xã hội học tập ở tỉnh ta đã thu được nhữngkết quả bước đầu. Nhận thức về vị trí của giáo dục - đào tạo trong sự nghiệpphát triển đất nước đã có chuyển biến đáng kể. Quy mô phát triển sự nghiệpgiáo dục nhanh, rộng lớn hơn bao giờ hết. Đã cơ bản xóa mù chữ, phổ cậptiểu học đúng độ tuổi và đã hoàn thành cơ bản phổ cập THCS. Đa dạng cácloại hình đào tạo, xã hội hóa trong đào tạo, bước đầu coi trọng dạy nghề. Chấtlượng đào tạo từng bước được nâng lên. Các hiện tượng tiêu cực trong giáodục dần dần được khắc phục. Các hình thức giáo dục thường xuyên, phi chính quy và các phương thức,phương pháp học tập, đào tạo đã có những bước chuyển động mới, tạo điềukiện cho học tập thường xuyên, học tập suốt đời, cập nhật kiến thức, côngnghệ, kỹ thuật mới. Các hình thức tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ, côngnhân, viên chức, hoạt động tích cực của các trung tâm học tập cộng đồng ởxã, phường, thị trấn ngày càng phát triển, củng cố và có hiệu quả trong bồidưỡng kiến thức, kỹ năng sản xuất của người lao động. Truyền thống hiếuhọc và sự khuyến khích động viên giúp đỡ của các thành viên và tổ chức xãhội đối với sự học và người học cả về tinh thần và vật chất được phát huy caođộ, đạt hiệu quả rất đáng kể. Nhưng từ một mô hình giáo dục hiện nay chuyểnsang nền giáo dục mở - xã hội học tập, sự nghiệp giáo dục tỉnh ta còn nhiềubất cập. Sự nghiệp giáo dục phát triển nhưng vẫn chưa bảo đảm công bằngxã hội về học tập, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số, người nghèo; giáo dục còn thiên về dạy “văn hóa” thuần túy mà chưaquan tâm đầy đủ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Chất lượng đàotạo toàn diện còn hạn chế. Hàng năm tỉnh ta có tỷ lệ tốt nghiệp THPT, đậuđại học khá nhưng tỷ lệ người lao động được đào tạo nghề rất thấp, ảnhhưởng không tốt đến năng suất lao động, việc làm. Vẫn còn là một nền giáodục chưa đa dạng được các loại hình đào tạo, còn thiếu sự liên thông và liêntục, chưa coi trọng giáo dục thường xuyên đ ...
Tài liệu liên quan:
-
40 trang 462 0 0
-
20 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 274 7 0 -
128 trang 269 0 0
-
34 trang 263 0 0
-
64 trang 255 0 0
-
101 trang 217 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0