Tư tưởng Hồ Chính Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề quyền bình đẳng của phụ nữ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụ nữ là lực lượng quan trọng trong cách mạng, trong xã hội và đặc biệt là trong gia đình. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ đề cập đến quyền bình đẳng của phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chính Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ Vũ Thị Ngân1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm ñến vấn ñề quyền bình ñẳng của phụ nữ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụ nữ là lực lượng quan trọng trong cách mạng, trong xã hội và ñặc biệt là trong gia ñình. Thực hiện quyền bình ñẳng của phụ nữ chính là việc thừa nhận quyền con người của phụ nữ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể phụ nữ có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ ñề cập ñến quyền bình ñẳng của phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Từ khóa: khóa Tư tưởng Hồ Chí Minh, bình ñẳng giới.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại, phụ nữ bao giờ cũng giữ một vịtrí quan trọng trong gia ñình và xã hội, trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội, khoa học, nghệ thuật... Hơn thế nữa, về mặt số lượng, phụ nữ chiếm nửa tổng dân số,tài năng và trí tuệ của họ cũng không kém gì nam giới. Phụ nữ luôn luôn tự vươn lên và ñãtừng ñấu tranh bằng mọi hình thức và mức ñộ khác nhau ñể ñược bình ñẳng với nam giới.Tuy nhiên, do sự quy ñịnh của giới tính, người phụ nữ vừa là một công dân, vừa phải gánhthêm nghĩa vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng là sinh con, chăm sóc, giáo dục con cái ñể táisản xuất ra sức lao ñộng và duy trì nòi giống. Chính vì vậy, thực hiện quyền bình ñẳng củaphụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh là ñiều kiện cơ bản ñể giải phóng phụ nữ.2. NỘI DUNG Trong quá trình bôn ba tìm ñường cứu nước, Hồ Chí Minh ñã nhấn mạnh: Bình ñẳngvề giáo dục chính trị và kinh tế cho cả nam và nữ. Thi hành hệ thống trường học thốngnhất- tức là thành lập trường học trong ñó có con trai và con gái cùng học. Trả công như1 Nhận bài ngày 13.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Ngân; Email: vtngan@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 161nhau cho sự lao ñộng như nhau. Quyền nghỉ ngơi và tiền trợ cấp cho trường hợp ñau ốm vàsản phụ [2, tr.223]. Theo Người, phụ nữ phải ñược bình ñẳng với nam giới trên tất cả cáclĩnh vực của ñời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia ñình...2.1. Trên lĩnh vực chính trị Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ñể giải phóng phụ nữ nhằm thực hiện quyền bình ñẳngcho phụ nữ trên lĩnh vực chính trị, trước hết phải bắt ñầu từ việc trang bị cho phụ nữ côngcụ lý luận, tổ chức họ tự giác tham gia tích cực vào cuộc ñấu tranh giải phóng chính mình,từ người dân mất nước trở thành công dân một nước tự do, ñộc lập, có chủ quyền. Từ ñó,tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể họ có thể tham gia các hoạt ñộng chính trị như bầu cử, ứngcử, trở thành cán bộ lãnh ñạo, quản lý một cách bình ñẳng như nam giới. Ngay trong phiên họp ñầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñềra 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong ñó có TổngTuyển cử, xây dựng Hiến pháp. Người nhấn mạnh: “Trước chúng tôi ñã bị chế ñộ quân chủchuyên chế cai trị, rồi ñến chế ñộ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta khôngcó Hiến pháp. Nhân dân ta không ñược hưởng tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiếnpháp dân chủ. Tôi ñề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬvới chế ñộ phổ thông ñầu phiếu. Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi ñều có quyền ứngcử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo tôn giáo, dòng giống...” [4, tr.8]. Ngày 01/6/1946, Chính phủ ñã tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước. Đây là lần ñầutiên trong lịch sử nước ta, mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên nói chung, phụ nữ ViệtNam nói riêng ñược cầm lá phiếu trực tiếp bầu cử những người có ñức, có tài ñại diện chomình trong chính quyền cách mạng. Đây cũng là lần ñầu tiên phụ nữ ñược thực hiện quyềncông dân của mình. Điều ñó ñã chứng tỏ phụ nữ ngang quyền với nam giới về mọi phươngdiện, ñặc biệt là về phương diện chính trị. Để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ nhằm thực hiện quyền bình ñẳng giữa nam và nữ trênlĩnh vực chính trị, Người ñã tích cực tham gia chỉ ñạo biên soạn Hiến pháp và ñề nghị ñưavấn ñề nam nữ bình ñẳng vào Hiến pháp. Điều 18 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộnghòa 1946 ñã nêu: Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên không phân biệt gái, trai,ñều có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mất công quyền. Người ứngcử phải là người có quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết ñọc, biết v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chính Minh về quyền bình đẳng của phụ nữ160 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA PHỤ NỮ Vũ Thị Ngân1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm ñến vấn ñề quyền bình ñẳng của phụ nữ. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, phụ nữ là lực lượng quan trọng trong cách mạng, trong xã hội và ñặc biệt là trong gia ñình. Thực hiện quyền bình ñẳng của phụ nữ chính là việc thừa nhận quyền con người của phụ nữ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể phụ nữ có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực của ñời sống xã hội. Trong khuôn khổ bài viết này tác giả chỉ ñề cập ñến quyền bình ñẳng của phụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh trên một số lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Từ khóa: khóa Tư tưởng Hồ Chí Minh, bình ñẳng giới.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại, phụ nữ bao giờ cũng giữ một vịtrí quan trọng trong gia ñình và xã hội, trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xãhội, khoa học, nghệ thuật... Hơn thế nữa, về mặt số lượng, phụ nữ chiếm nửa tổng dân số,tài năng và trí tuệ của họ cũng không kém gì nam giới. Phụ nữ luôn luôn tự vươn lên và ñãtừng ñấu tranh bằng mọi hình thức và mức ñộ khác nhau ñể ñược bình ñẳng với nam giới.Tuy nhiên, do sự quy ñịnh của giới tính, người phụ nữ vừa là một công dân, vừa phải gánhthêm nghĩa vụ có ý nghĩa xã hội quan trọng là sinh con, chăm sóc, giáo dục con cái ñể táisản xuất ra sức lao ñộng và duy trì nòi giống. Chính vì vậy, thực hiện quyền bình ñẳng củaphụ nữ theo tư tưởng Hồ Chí Minh là ñiều kiện cơ bản ñể giải phóng phụ nữ.2. NỘI DUNG Trong quá trình bôn ba tìm ñường cứu nước, Hồ Chí Minh ñã nhấn mạnh: Bình ñẳngvề giáo dục chính trị và kinh tế cho cả nam và nữ. Thi hành hệ thống trường học thốngnhất- tức là thành lập trường học trong ñó có con trai và con gái cùng học. Trả công như1 Nhận bài ngày 13.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Ngân; Email: vtngan@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 161nhau cho sự lao ñộng như nhau. Quyền nghỉ ngơi và tiền trợ cấp cho trường hợp ñau ốm vàsản phụ [2, tr.223]. Theo Người, phụ nữ phải ñược bình ñẳng với nam giới trên tất cả cáclĩnh vực của ñời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia ñình...2.1. Trên lĩnh vực chính trị Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ñể giải phóng phụ nữ nhằm thực hiện quyền bình ñẳngcho phụ nữ trên lĩnh vực chính trị, trước hết phải bắt ñầu từ việc trang bị cho phụ nữ côngcụ lý luận, tổ chức họ tự giác tham gia tích cực vào cuộc ñấu tranh giải phóng chính mình,từ người dân mất nước trở thành công dân một nước tự do, ñộc lập, có chủ quyền. Từ ñó,tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể họ có thể tham gia các hoạt ñộng chính trị như bầu cử, ứngcử, trở thành cán bộ lãnh ñạo, quản lý một cách bình ñẳng như nam giới. Ngay trong phiên họp ñầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh ñã ñềra 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trong ñó có TổngTuyển cử, xây dựng Hiến pháp. Người nhấn mạnh: “Trước chúng tôi ñã bị chế ñộ quân chủchuyên chế cai trị, rồi ñến chế ñộ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta khôngcó Hiến pháp. Nhân dân ta không ñược hưởng tự do dân chủ. Chúng ta phải có một Hiếnpháp dân chủ. Tôi ñề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc TỔNG TUYỂN CỬvới chế ñộ phổ thông ñầu phiếu. Tất cả công dân trai gái mười tám tuổi ñều có quyền ứngcử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo tôn giáo, dòng giống...” [4, tr.8]. Ngày 01/6/1946, Chính phủ ñã tổ chức tổng tuyển cử trong cả nước. Đây là lần ñầutiên trong lịch sử nước ta, mọi công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên nói chung, phụ nữ ViệtNam nói riêng ñược cầm lá phiếu trực tiếp bầu cử những người có ñức, có tài ñại diện chomình trong chính quyền cách mạng. Đây cũng là lần ñầu tiên phụ nữ ñược thực hiện quyềncông dân của mình. Điều ñó ñã chứng tỏ phụ nữ ngang quyền với nam giới về mọi phươngdiện, ñặc biệt là về phương diện chính trị. Để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ nhằm thực hiện quyền bình ñẳng giữa nam và nữ trênlĩnh vực chính trị, Người ñã tích cực tham gia chỉ ñạo biên soạn Hiến pháp và ñề nghị ñưavấn ñề nam nữ bình ñẳng vào Hiến pháp. Điều 18 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộnghòa 1946 ñã nêu: Tất cả công dân Việt Nam, từ 18 tuổi trở lên không phân biệt gái, trai,ñều có quyền bầu cử, trừ những người mất trí và những người mất công quyền. Người ứngcử phải là người có quyền bầu cử, phải ít ra là 21 tuổi, và phải biết ñọc, biết v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Bình đẳng giới Quyền bình đẳng của phụ nữ Giải phóng nữ giới Bảo vệ quyền lợi của phụ nữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 558 0 0 -
40 trang 450 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 254 0 0
-
128 trang 254 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
101 trang 206 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0