Tư tưởng làng xã ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích khái niệm tư tưởng làng xã, mối liên hệ giữa tư tưởng làng xã với văn hóa làng xã, tư tưởng làng xã với tư tưởng quan phương, tính chất và nội dung của tư tưởng làng xã.... Theo tác giả, tư tưởng làng xã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ, có những đặc thù riêng. Tư tưởng làng xã đã và đang tồn tại lâu dài trong cư dân nông nghiệp, có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng làng xã ở Việt NamTư tưởng làng xã ở Việt Nam TƯ TƯỞNG LÀNG XÃ Ở VIỆT NAM LÊ THỊ LAN * Tóm tắt: Bài viết phân tích khái niệm tư tưởng làng xã, mối liên hệ giữa tư tưởng làng xã với văn hóa làng xã, tư tưởng làng xã với tư tưởng quan phương, tính chất và nội dung của tư tưởng làng xã.... Theo tác giả, tư tưởng làng xã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ, có những đặc thù riêng. Tư tưởng làng xã đã và đang tồn tại lâu dài trong cư dân nông nghiệp, có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của nông thôn Việt Nam. Từ khóa: Làng xã; tư tưởng làng xã; văn hóa làng xã; tư tưởng quan phương. 1. Mở đầu cho việc nghiên cứu chuyên sâu về tư Tư tưởng làng xã (hay tư duy làng tưởng làng xã nhằm nhận thức rõ nhữngxã) là một hiện tượng tinh thần, một khó khăn trên phương diện tư tưởng,kiểu tư duy, một nếp nghĩ phổ biến của văn hóa mà quá trình hiện đại hóa, côngcư dân làng xã đã tồn tại và chi phối đời nghiệp hóa đang phải đối diện hiện nay.sống nông thôn Việt Nam từ cả ngàn 2. Thuật ngữ tư tưởng làng xãnăm nay, nhưng gần đây mới được giới Từ trước đến nay, chúng ta chưa cónghiên cứu chú ý, khi quá trình đô thị một định nghĩa rõ ràng, đầy đủ về tưhóa, công nghiệp hóa được đẩy mạnh, tưởng làng xã. Ngay việc xác định thuậtphát triển nhanh chóng và vấp phải ngữ “tư tưởng làng xã” như một kháinhiều vấn đề nảy sinh từ lối tư duy này. niệm học thuật cũng chưa có mấy ngườiNhiều hạn chế trong lối sống, văn hóa quan tâm. Trong nghiên cứu tư tưởnggiao tiếp, ứng xử, tác phong làm việc, Việt Nam từ trước đến nay, giới nghiêncách thức quản lý, v.v. của con người cứu chưa chú trọng tới mảng tư tưởngViệt Nam có nguyên nhân ở những hạn dân gian, tư tưởng không chính thốngchế trong tư tưởng làng xã. Nhưng tư mà chỉ quan tâm chủ yếu tới tư tưởngtưởng làng xã là gì? Nó xuất hiện từ bao chính thống, mang tính ý thức hệ của cảgiờ? Nó có những đặc điểm và nội dung dân tộc(1). Chúng ta thường nói tới tưthế nào?... Những vấn đề này chưa được tưởng dân gian như là một loại hình tưai giải thích rõ. Bài viết nhằm đưa ra (*)một quan niệm về tư tưởng làng xã với Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa họcnhững nội dung cụ thể và đặc trưng của xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. (1) Ở Việt Nam, mới có nhà nghiên cứu Vũ Ngọcloại hình tư tưởng này trong đời sống tư Khánh đề cập tới vấn đề nghiên cứu tư tưởngtưởng của xã hội Việt Nam, từ đó gợi ý dân gian trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. 31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015tưởng phổ biến của nhân dân, của tầng Xét trên phương diện phạm vi biểulớp bị trị, có tính đối lập với tư tưởng hiện, tư tưởng làng xã là ý thức xã hộicủa giai cấp thống trị và không mang của một cộng đồng dân cư cùng chungtính chính thống. Trong khi đó, trên thực sống và chia sẻ những điều kiện sinhtế, tư tưởng phổ biến của đại chúng hoạt, phương thức chung sống, phươngnhân dân chính là mạch nguồn bản sắc thức sản xuất, niềm tin, hệ giá trị, truyềntư tưởng, văn hóa của dân tộc, có ảnh thống trong một môi trường địa vựchưởng dài lâu và bền vững trong nhân nhất định.(2)dân. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự trở Trong môi trường địa lý và văn hóathành mối quan tâm của giới nghiên cứu đó, cộng đồng dân cư làng xã gồm bốnnhững năm gần đây khi vấn đề văn hóa nhóm người (giai tầng) chủ yếu là sĩ,và phát triển; vấn đề phát triển nguồn nông, công, thương. Bốn nhóm ngườinhân lực được đặt ra với một đất nước này lại được phân chia theo địa vị ngôinông nghiệp lạc hậu và nông dân chiếm thứ trong thang bậc xã hội của làng xã,gần 70% dân số(2) như Việt Nam. thứ bậc về huyết thống và tuổi tác. Sự Ở đây, chúng tôi xem xét “tư tưởng phân chia ngôi thứ, tầng lớp, vị trí xãlàng xã” như một khái niệm học thuật hội trong làng xã là một hệ thống vôtrong nghiên cứu tư tưởng Việt Nam cùng phức tạp, tồn tại lâu đời và trở(trong đó chú ý đến phương diện biểu thành mặc định trong nếp nghĩ của dânhiện đặc thù của nó, tính chất chính làng. Có vô số những quy định để duythống trong phạm vi hình thành, vận trì trật tự đẳng cấp này được hợp thứcđộng và ảnh hưởng xác định của nó so hóa thành điều khoản trong hương ướcvới tư tưởng dân gian có tính phổ quát và cũng có không ít các quy định khácvà không được coi là chính thống). để người dân có thể thay đổi thân phận Tư tưởng làng xã thuộc văn hóa làng của mình trong trật tự làng xã, dù rằngxã. Văn hóa làng xã là một tập hợp của rất khó đáp ứng các quy định này. Nhưnhững đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri vậy, tư tưởng làng xã là tổng hợp tưthức và xúc cảm của một cộng đồng tưởng của các nhóm, các đẳng cấp dânngười dân sống trong một không gian cư cùng chung sống trong một làng, xã.địa lý làng xã xác định, ổn định, làm nên Sự tổng hợp này không phải là phép tínhmột xã hội chứa đựng cả văn học, nghệ cơ học tổng số tư tưởng của các nhómthuật, cả cách sống, phương thức chung dân cư cộng lại, mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng làng xã ở Việt NamTư tưởng làng xã ở Việt Nam TƯ TƯỞNG LÀNG XÃ Ở VIỆT NAM LÊ THỊ LAN * Tóm tắt: Bài viết phân tích khái niệm tư tưởng làng xã, mối liên hệ giữa tư tưởng làng xã với văn hóa làng xã, tư tưởng làng xã với tư tưởng quan phương, tính chất và nội dung của tư tưởng làng xã.... Theo tác giả, tư tưởng làng xã có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của cư dân nông nghiệp vùng đồng bằng Bắc Bộ, có những đặc thù riêng. Tư tưởng làng xã đã và đang tồn tại lâu dài trong cư dân nông nghiệp, có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đối với sự phát triển của nông thôn Việt Nam. Từ khóa: Làng xã; tư tưởng làng xã; văn hóa làng xã; tư tưởng quan phương. 1. Mở đầu cho việc nghiên cứu chuyên sâu về tư Tư tưởng làng xã (hay tư duy làng tưởng làng xã nhằm nhận thức rõ nhữngxã) là một hiện tượng tinh thần, một khó khăn trên phương diện tư tưởng,kiểu tư duy, một nếp nghĩ phổ biến của văn hóa mà quá trình hiện đại hóa, côngcư dân làng xã đã tồn tại và chi phối đời nghiệp hóa đang phải đối diện hiện nay.sống nông thôn Việt Nam từ cả ngàn 2. Thuật ngữ tư tưởng làng xãnăm nay, nhưng gần đây mới được giới Từ trước đến nay, chúng ta chưa cónghiên cứu chú ý, khi quá trình đô thị một định nghĩa rõ ràng, đầy đủ về tưhóa, công nghiệp hóa được đẩy mạnh, tưởng làng xã. Ngay việc xác định thuậtphát triển nhanh chóng và vấp phải ngữ “tư tưởng làng xã” như một kháinhiều vấn đề nảy sinh từ lối tư duy này. niệm học thuật cũng chưa có mấy ngườiNhiều hạn chế trong lối sống, văn hóa quan tâm. Trong nghiên cứu tư tưởnggiao tiếp, ứng xử, tác phong làm việc, Việt Nam từ trước đến nay, giới nghiêncách thức quản lý, v.v. của con người cứu chưa chú trọng tới mảng tư tưởngViệt Nam có nguyên nhân ở những hạn dân gian, tư tưởng không chính thốngchế trong tư tưởng làng xã. Nhưng tư mà chỉ quan tâm chủ yếu tới tư tưởngtưởng làng xã là gì? Nó xuất hiện từ bao chính thống, mang tính ý thức hệ của cảgiờ? Nó có những đặc điểm và nội dung dân tộc(1). Chúng ta thường nói tới tưthế nào?... Những vấn đề này chưa được tưởng dân gian như là một loại hình tưai giải thích rõ. Bài viết nhằm đưa ra (*)một quan niệm về tư tưởng làng xã với Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa họcnhững nội dung cụ thể và đặc trưng của xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. (1) Ở Việt Nam, mới có nhà nghiên cứu Vũ Ngọcloại hình tư tưởng này trong đời sống tư Khánh đề cập tới vấn đề nghiên cứu tư tưởngtưởng của xã hội Việt Nam, từ đó gợi ý dân gian trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. 31Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015tưởng phổ biến của nhân dân, của tầng Xét trên phương diện phạm vi biểulớp bị trị, có tính đối lập với tư tưởng hiện, tư tưởng làng xã là ý thức xã hộicủa giai cấp thống trị và không mang của một cộng đồng dân cư cùng chungtính chính thống. Trong khi đó, trên thực sống và chia sẻ những điều kiện sinhtế, tư tưởng phổ biến của đại chúng hoạt, phương thức chung sống, phươngnhân dân chính là mạch nguồn bản sắc thức sản xuất, niềm tin, hệ giá trị, truyềntư tưởng, văn hóa của dân tộc, có ảnh thống trong một môi trường địa vựchưởng dài lâu và bền vững trong nhân nhất định.(2)dân. Tuy nhiên, điều này chỉ thực sự trở Trong môi trường địa lý và văn hóathành mối quan tâm của giới nghiên cứu đó, cộng đồng dân cư làng xã gồm bốnnhững năm gần đây khi vấn đề văn hóa nhóm người (giai tầng) chủ yếu là sĩ,và phát triển; vấn đề phát triển nguồn nông, công, thương. Bốn nhóm ngườinhân lực được đặt ra với một đất nước này lại được phân chia theo địa vị ngôinông nghiệp lạc hậu và nông dân chiếm thứ trong thang bậc xã hội của làng xã,gần 70% dân số(2) như Việt Nam. thứ bậc về huyết thống và tuổi tác. Sự Ở đây, chúng tôi xem xét “tư tưởng phân chia ngôi thứ, tầng lớp, vị trí xãlàng xã” như một khái niệm học thuật hội trong làng xã là một hệ thống vôtrong nghiên cứu tư tưởng Việt Nam cùng phức tạp, tồn tại lâu đời và trở(trong đó chú ý đến phương diện biểu thành mặc định trong nếp nghĩ của dânhiện đặc thù của nó, tính chất chính làng. Có vô số những quy định để duythống trong phạm vi hình thành, vận trì trật tự đẳng cấp này được hợp thứcđộng và ảnh hưởng xác định của nó so hóa thành điều khoản trong hương ướcvới tư tưởng dân gian có tính phổ quát và cũng có không ít các quy định khácvà không được coi là chính thống). để người dân có thể thay đổi thân phận Tư tưởng làng xã thuộc văn hóa làng của mình trong trật tự làng xã, dù rằngxã. Văn hóa làng xã là một tập hợp của rất khó đáp ứng các quy định này. Nhưnhững đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri vậy, tư tưởng làng xã là tổng hợp tưthức và xúc cảm của một cộng đồng tưởng của các nhóm, các đẳng cấp dânngười dân sống trong một không gian cư cùng chung sống trong một làng, xã.địa lý làng xã xác định, ổn định, làm nên Sự tổng hợp này không phải là phép tínhmột xã hội chứa đựng cả văn học, nghệ cơ học tổng số tư tưởng của các nhómthuật, cả cách sống, phương thức chung dân cư cộng lại, mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng làng xã Văn hóa làng xã Tư tưởng quan phương Thuật ngữ tư tưởng làng xã Cư dân nông nghiệp Nông thôn Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 151 1 0 -
133 trang 28 0 0
-
25 trang 27 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn: Chương I - ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
46 trang 25 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn
18 trang 22 0 0 -
Chính sách thuế của thực dân Pháp ở Trung Kỳ đầu thế kỷ XX
8 trang 21 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Quan hệ giữa sinh kế và tình trạng nghèo ở nông thôn Việt Nam
66 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu sử liệu Việt Nam cận đại (Tập 2): Phần 1
139 trang 21 0 0 -
Xây dựng nông thôn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
8 trang 20 0 0