Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thực
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.06 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo hiện nay cũng đang từng bước hướng tới đời sống ấm no, phồn vinh của nhân dân và xây dựng một đội ngũ “công bộc” hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Tư tưởng của Lê Quý Đôn về dân và xây dựng đội ngũ quan lại cần được tiếp tục nghiên cứu, phát triển và vận dụng vào xã hội ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thực NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thựcLe Quy Dons thought about the people - historical value and realistic Phạm Văn Dự Email: phamvandu84@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 29/12/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 24/6/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2020Tóm tắtThế kỷ XVIII là một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động trong tiến trình phát triển của dân tộc. Chế độphong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng. Cùng với việc đất nước bị phân chialàm hai, Đàng Trong và Đàng Ngoài thì đời sống của nhân dân cũng gặp muôn vàn khó khăn, dưới cácchính sách thuế khóa, lao dịch của nhà nước. Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đó, mặc dù xuất thântừ một gia đình quan lại phong kiến, nhưng ở Lê Quý Đôn đã hình thành lên những tư tưởng chính trị hếtsức sâu sắc, đặc biệt là tư tưởng về dân, nó không chỉ có ý nghĩa bởi tính vượt trước đối với lịch sử tưtưởng Việt Nam thời đại ông mà nó còn có ý nghĩa vượt thời gian đến ngày nay. Lê Quý Đôn đã có nhữngnhìn nhận và đánh giá đúng về vai trò của dân trong đời sống xã hội, từ đó ông đã đưa ra những yêu cầuđối với giai cấp cầm quyền là phải có những chính sách “chăm dân”, “dưỡng dân” để xây dựng đất nướcphát triển, xã hội thái bình, thịnh trị. Công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước do Đảng khởi xướng và lãnhđạo hiện nay cũng đang từng bước hướng tới đời sống ấm no, phồn vinh của nhân dân và xây dựng mộtđội ngũ “công bộc” hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Tư tưởng của Lê Quý Đôn về dânvà xây dựng đội ngũ quan lại cần được tiếp tục nghiên cứu, phát triển và vận dụng vào xã hội ngày nay.Từ khóa: Lê Quý Đôn; trọng dân; dưỡng dân; dân là gốc của nước.AbstractThe eighteenth century was a history period with many changes in the development process of the nation.Vietnams feudal regime has entered a period of serious crisis. With the country divided into two, insideand Outside area, the peoples lives also met many difficulties, under tax policies, labor of state. Bornand raised in that situation, although came from a feudal mandarin family, but with Le Quy Don formed aprofound political thought. But in Le Quy Don were formed very deep political ideas especially the thoughtof the people, it was not only meaningful by the transcendence of the history of Vietnamese thought ofhis time but it also has the meaning of timeless to this day. Le Quy Don has views and assessment of therole of people in social life. Since then, he made requests to the ruling class to have policies take careof the people, nurs of the people to build a developing country, peaceful and prosperous society. Thecountry building and renovation work initiated and led by the Vietnamese Communist Party has beengradually moving towards a warm life, prosperity of the people and building a team of public servantswholeheartedly serving the country, serving the people, Le Quy Dons thoughts on the people and buildingmandarins need to be further studied, develop and apply to todays society.Keywords: Le Quy Don; important people; nursing people; people are the root of the country.1. ĐẶT VẤN ĐỀ cũng như văn hóa, tư tưởng truyền thống của dân tộc. Tư tưởng trọng dân của Lê Quý Đôn khôngLê Quý Đôn sinh ra và lớn lên vào thời Lê trung chỉ có ý nghĩa đối với thời đại ông mà nó còn nhiềuhưng, là nhà chính trị, nhà khoa học, nhà văn hóa giá trị đối với hiện nay. Trong nội dung bài viết nàylỗi lạc của dân tộc. Tư tưởng về dân của ông bắt tác giả tập trung đi sâu phân tích nguồn gốc hìnhnguồn và chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo thành tư tưởng về dân, nội dung cơ bản tư tưởngNgười phản biện: 1. PGS.TS. Đoàn Ngọc Hải về dân của Lê Quý Đôn và chỉ ra những giá trị của 2. TS. Phạm Thị Hồng Hoa nó đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ “công bộc”106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (69) 2020 LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌCphụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân trong giai bị bần cùng hóa trên quy mô lớn. “Dưới gánh nặngđoạn hiện nay. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thực NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tư tưởng Lê Quý Đôn về dân - giá trị lịch sử và hiện thựcLe Quy Dons thought about the people - historical value and realistic Phạm Văn Dự Email: phamvandu84@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 29/12/2019 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 24/6/2020 Ngày chấp nhận đăng: 30/6/2020Tóm tắtThế kỷ XVIII là một giai đoạn lịch sử có nhiều biến động trong tiến trình phát triển của dân tộc. Chế độphong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng. Cùng với việc đất nước bị phân chialàm hai, Đàng Trong và Đàng Ngoài thì đời sống của nhân dân cũng gặp muôn vàn khó khăn, dưới cácchính sách thuế khóa, lao dịch của nhà nước. Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đó, mặc dù xuất thântừ một gia đình quan lại phong kiến, nhưng ở Lê Quý Đôn đã hình thành lên những tư tưởng chính trị hếtsức sâu sắc, đặc biệt là tư tưởng về dân, nó không chỉ có ý nghĩa bởi tính vượt trước đối với lịch sử tưtưởng Việt Nam thời đại ông mà nó còn có ý nghĩa vượt thời gian đến ngày nay. Lê Quý Đôn đã có nhữngnhìn nhận và đánh giá đúng về vai trò của dân trong đời sống xã hội, từ đó ông đã đưa ra những yêu cầuđối với giai cấp cầm quyền là phải có những chính sách “chăm dân”, “dưỡng dân” để xây dựng đất nướcphát triển, xã hội thái bình, thịnh trị. Công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước do Đảng khởi xướng và lãnhđạo hiện nay cũng đang từng bước hướng tới đời sống ấm no, phồn vinh của nhân dân và xây dựng mộtđội ngũ “công bộc” hết lòng phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Tư tưởng của Lê Quý Đôn về dânvà xây dựng đội ngũ quan lại cần được tiếp tục nghiên cứu, phát triển và vận dụng vào xã hội ngày nay.Từ khóa: Lê Quý Đôn; trọng dân; dưỡng dân; dân là gốc của nước.AbstractThe eighteenth century was a history period with many changes in the development process of the nation.Vietnams feudal regime has entered a period of serious crisis. With the country divided into two, insideand Outside area, the peoples lives also met many difficulties, under tax policies, labor of state. Bornand raised in that situation, although came from a feudal mandarin family, but with Le Quy Don formed aprofound political thought. But in Le Quy Don were formed very deep political ideas especially the thoughtof the people, it was not only meaningful by the transcendence of the history of Vietnamese thought ofhis time but it also has the meaning of timeless to this day. Le Quy Don has views and assessment of therole of people in social life. Since then, he made requests to the ruling class to have policies take careof the people, nurs of the people to build a developing country, peaceful and prosperous society. Thecountry building and renovation work initiated and led by the Vietnamese Communist Party has beengradually moving towards a warm life, prosperity of the people and building a team of public servantswholeheartedly serving the country, serving the people, Le Quy Dons thoughts on the people and buildingmandarins need to be further studied, develop and apply to todays society.Keywords: Le Quy Don; important people; nursing people; people are the root of the country.1. ĐẶT VẤN ĐỀ cũng như văn hóa, tư tưởng truyền thống của dân tộc. Tư tưởng trọng dân của Lê Quý Đôn khôngLê Quý Đôn sinh ra và lớn lên vào thời Lê trung chỉ có ý nghĩa đối với thời đại ông mà nó còn nhiềuhưng, là nhà chính trị, nhà khoa học, nhà văn hóa giá trị đối với hiện nay. Trong nội dung bài viết nàylỗi lạc của dân tộc. Tư tưởng về dân của ông bắt tác giả tập trung đi sâu phân tích nguồn gốc hìnhnguồn và chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo thành tư tưởng về dân, nội dung cơ bản tư tưởngNgười phản biện: 1. PGS.TS. Đoàn Ngọc Hải về dân của Lê Quý Đôn và chỉ ra những giá trị của 2. TS. Phạm Thị Hồng Hoa nó đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ “công bộc”106 Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190, Số 2 (69) 2020 LIÊN NGÀNH TRIẾT HỌC - XÃ HỘI HỌC - CHÍNH TRỊ HỌCphụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân trong giai bị bần cùng hóa trên quy mô lớn. “Dưới gánh nặngđoạn hiện nay. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lê Quý Đôn Dân là gốc của nước Công cuộc đổi mới đất nước Xây dựng đội ngũ quan lại Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 170 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 140 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 140 0 0 -
25 trang 140 1 0
-
798 trang 116 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 110 0 0