Danh mục

Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 160      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.89 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (160 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 Tài liệu Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Dy Niên gồm nội dung chương 3 và chương 4.Chương thứ ba nêu bật những phương pháp, phong cách và nghệ thuật đặc sắc trong hoạt động quốc tế và ngoại gia của Chủ tịch Hồ Chí minh. Chương thứ tư nêu lên một số suy nghĩ và ý kiến của tác giả về việc vận dụng tư tưởng, phương pháp, phong cách nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh nhằm phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh: Phần 2 Chương th ứ ba PHƯƠNG PHÀP, PHONG CÁCH VÀ NGHÊ THUÃT193 f ^ h e o Lênin, chính trị vừa là khoa học, vừa là _L nghệ thuật; vì vậy chỉ có phương pháp đúng đắn, phù họp mới có thể thực hiện thành công các mục tiêu chính trị. Với nhiều trường hợp, phương pháp cách m ạng có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của phong trào cách mạng. Trong lĩnh vực ngoại giao cũng vậy. Phương pháp, phong cách và nghệ th u ậ t trong hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với tư tưởng của Người, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi đường lối quốc tế, chính sách đối ngoại do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đề ra. Về tầm quan trọng của phương pháp, đồng chí Lê Duẩn nhấn mạnh: “IChông lĩnh vực nào đòi hỏi người cách m ạng phát huy trí sáng tạo nhiều như lĩnh vực phương pháp tiến hành cách mạng” ... “ở đây ngoài lòng dũng cảm, còn phải có sự khôn ngoan; đây không phải chỉ là khoa học mà còn là nghệ th u ậ t nữa”.KHÂI QUÁT CHUNG Cách tiếp cận nhân cách văn hoá giúp hiểu sâu sắc thêm cội nguồn của phương pháp, phong cách vàị95 PHƯƠNG PHÂP, PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬTnghệ th u ật ngoại giao Hồ Chí Minh. Văn hoá ở đâykhông giới hạn ở các tri thức liên quan đến mộtmôn hay một ngành học, hoặc tổng thể những kiếnthức mà con người đã tim hiểu được trong cuộcsống và hoạt động thực tiễn phong phú và đa dạng.“V ăn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sángtạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thê kỷ,hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệthống các giá trị, các truyền thống, thị hiếu - nhữngyếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.^ Chủ tịch Hồ Chí Minh, “tượng trưng cho tinhhoa của dân tộc Việt Nam”®, được UNESCO tônvinh là danh nhân văn hoá, nhưng trước hết,Người là một nhà hoạt động cách mạng. Mục tiêucủa Người là độc lập dân tộc, thống nhất đất nướcvà hạnh phúc cho nhân dân. Người tự học tậpkhông ngừng và mọi tri thức, hiểu biết đều phụcvụ cho mục tiêu đó. Mối quan hệ chặt chẽ giữa lýluận với thực tiễn thể hiện sinh động ở tư duy, tìnhcảm, cách ứng xử và hành động của Người. Tiếpcận nhân cách văn hoá đòi hỏi phải chú ý đến mốiquan hệ giữa gia đình, với quê hương và Tổ quốc.Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho.Thân sinh là cụ Nguyễn Sinh sắc, đỗ phó bảng.Quê hương Nghệ An của Người là một trong số cácđịa phương giàu truyền thông yêu nước và hiếuhọc. Lúc còn nhỏ, Người được dạy dỗ và đào tạotheo nho học truyền thống. Không phải ngẫu Tư TƯỞNG NGOẠI GIAO Hồ CHÍ MINH 96 nhiên, trong các tác phẩm của mình, Người đã nhiều lần trích dẫn Khổng tử, tuy nhiên Người không dừng lại ở Khổng tử. Năm 13 tuổi, khi lần đầu tiên được nghe ba từ tiếng Pháp “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”, Nguyễn Tât Thành đã có ý định muốn tìm hiểu nền văn minh Pháp, muốn “tìm xem những gì ẩn náu đằng sau những chữ ấy”. Lòng yêu nước và sự m ẫn cảm chính trị đã đưa Nguyễn Tất Thành tới quyết định ấy và tám năm sau, năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Sài Gòn sang Pháp tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành ra đi với hai bàn tay trắng, đã từng làm bếp trên tàu, quét tuyết ở Luân Đôn, làm bồi bàn, sống ở khu Haclem với ngưòd Mỹ da đen, V .V .. Thực tiễn cuộc sống và tinh thần kiên trì tự học đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Ái Quốc hình thành thê giới quan và nhân sinh quan mới, có nhân cách riêng - nhân cách văn hoá Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, gia tộc dòng họ Nguyễn Sinh và quê hương Nam Đàn góp phần quan trọng vào việc sinh thành Hồ Chí Minh với diện mạo rất riêng: hình dáng, khuôn m ặt và hào khí rạng rỡ. Diện mạo ấy được hoá thân trong phong cách sống nói chung và phong cách ngoại giao nói riêng. Đối vói Hồ Chí Minh, bộ quần áo ka ki và chòm râu bạc tôn thêm vẻ đẹp, lịch lãm, bình dị, hồn hậu, tạo ra sự hài hoà phù hợp với cốt cách của Ngxrời. Cách nghĩ, cách đi tìm đường C IÍU nước, cách[ 97 PHƯƠNG PHÁP, PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬThọc tập, cách sống và hoạt động cách mạng, cáchlãnh đạo và tổ chức thực hiện đường lối cáchmạng... của Hồ Chí Minh rấ t tinh tế, thể hiện cảlòng yêu nước và yêu thương con người, trí tuệ vàbản lĩnh, tình cảm và lý trí, tài năng và ý chí tôiluyện. Từ cách tiếp cận nhân cách luận, có thể gợi mởmột số vấn đề và hy vọng có thể học tập và vậndụng phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh. Để trởthành nhà ngoại giao giỏi thì cùng với ngoại ngữcòn cần nhiều phẩm chất khác nữa, trong đó cónhân cách văn hoá. N hân cách của con người lạithường được bộc lộ cả ở “những điều nhỏ n h ặt”.“Tư cách người cách m ệnh” được Hồ Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: