Tư tưởng nhất quán và quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiếp cận sự nhất quán trong quan điểm về quyền con người và quyền dân tộc trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, từ đó làm sáng tỏ những giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng nhất quán và quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 179 TƯ TƯỞ TƯỞNG NHẤ NHẤT QUÁN VỀ VỀ QUYỀ QUYỀN CON NGƯỜ NGƯỜI V QUYỀ QUYỀN DÂN TỘ TỘC TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘ ĐỘC LẬ LẬ P CỦA HỒ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xiêm1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bản “Tuyên ngôn ñộc lập” năm 1945 – không chỉ là một áng văn chính luận có ý nghĩa quan trọng khẳng ñịnh giá trị về tư tưởng chính trị, pháp quyền mà còn là nền tảng tinh thần, vũ khí lý luận dẫn ñường cho cách mạng Việt Nam ñến những thắng lợi to lớn. Trong “Tuyên ngôn ñộc lập”, Hồ Chí Minh khẳng ñịnh về nền ñộc lập của nước Việt Nam; về quyền ñộc lập, tự do cho dân tộc, cho mỗi người dân Việt Nam. Bài viết tiếp cận sự nhất quán trong quan ñiểm về quyền con người và quyền dân tộc trong Tuyên ngôn ñộc lập của Hồ Chí Minh, từ ñó làm sáng tỏ những giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó. Từ khóa: khóa Tuyên ngôn ñộc lập, quyền con người, quyền dân tộc, Hồ Chí Minh.1. MỞ ĐẦU Quyền con người hay còn gọi nhân quyền là những quyền tự nhiên, vốn có, khôngphải là sự cho phép hay ñược ban phát từ trên xuống như là một ân sủng của ñấng tối caotrao cho con người. Đó là những giá trị cao quý, ñược nhân loại nhận thức sâu sắc như mộtgiá trị phổ quát. Không chỉ là những lý thuyết suông, quyền con người ñược khẳng ñịnh vềmặt pháp lý trong các bản Tuyên ngôn ñộc lập (Hoa Kỳ), Tuyên ngôn Nhân quyền và Dânquyền (Pháp) và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Liên Hiệp Quốc)… Lịch sử Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm ñã trải qua biết bao cuộc ñấu tranh giữnước ñể ñắp xây và bảo vệ nền ñộc lập dân tộc. Quá trình ñó ñã ñể lại những bản Tuyênngôn ñộc lập bất hủ nhằm khẳng ñịnh quyền dân tộc tự quyết người dân Việt Nam. Trongsuốt cuộc ñời hoạt ñộng cách mạng, Hồ Chí Minh ñã thấm nhuần những tư tưởng vĩ ñại ñóvà ñến lượt mình, trên cương vị người ñứng ñầu chính quyền cách mạng, Người ñã trịnhtrọng công bố bản Tuyên ngôn ñộc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường BaĐình. Trong ñó, Hồ Chí Minh ñã kết tinh một cách tài tình những khát vọng về quyền con1 Nhận bài ngày 20.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn180 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIngười gắn liền với nền ñộc lập, tự do của cả một dân tộc. Tư tưởng về quyền con ngườigắn với quyền dân tộc ñược Hồ Chí Minh ñề cập trong Tuyên ngôn ñộc lập vừa mang tínhpháp lý, vừa có giá trị lịch sử và ý nghĩa thời ñại.2. NỘI DUNG2.1. Tuyên ngôn ñộc lập là kết quả của việc kế thừa truyền thống Việt Namkhẳng ñịnh quyền dân tộc Dưới sự lãnh ñạo của Đảng, ñứng ñầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc Cách mạngTháng Tám của nhân dân ta ñã diễn ra thành công, trở thành mốc son chói lọi trong lịch sửdân tộc: ñập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật, xóa bỏ chế ñộ quânchủ chuyên chế. Với bản Tuyên ngôn ñộc lập, Hồ Chí Minh ñã tuyên bố với thế giới về sựra ñời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, ñó không phải là những lời tuyênbố tự phát, mà ñã ñược suy ngẫm từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người thanh niên yêunước Nguyễn Ái Quốc. Trong Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội NgườiViệt Nam yêu nước tại Pháp trực tiếp ñến Văn phòng hội nghị trao bản Yêu sách của nhândân An Nam (Revendcations du frenple An namite), ký tên Nguyễn Ái Quốc gồm támñiều, chủ yếu yêu cầu Chính phủ Pháp công nhận và thực hiện các quyền tự do, dân chủ,quyền bình ñẳng, quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, bản Yêu sách cũng nhưyêu cầu của các dân tộc bị áp bức không ñược xem xét. Ngay sau khi Hội nghị Vécxây kếtthúc, Nguyễn Ái Quốc ñã cho in bản Yêu sách thành truyền ñơn, ñăng báo ở Pháp và ñặcbiệt chuyển ngữ thành Việt Nam yêu cầu ca ñể người dân hiểu, giác ngộ, tích cực tham giañấu tranh ñòi các quyền cho mình và cho dân tộc [6, tr.438 - 439]. Như vậy, Tuyên ngônñộc lập năm 1945 là kết quả của một sự khám phá lớn, của một quá trình khảo nghiệm sâusắc của bản thân Hồ Chí Minh và sự kế thừa những bản Tuyên ngôn lập quốc bất hủ tronglịch sử nhân loại mà trực tiếp những bản tuyên ngôn ñộc lập của dân tộc. Bản Tuyên ngôn ñộc lập ñầu tiên của dân tộc ñược xác ñịnh là Nam quốc sơn hà ñược ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng nhất quán và quyền dân tộc trong tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 179 TƯ TƯỞ TƯỞNG NHẤ NHẤT QUÁN VỀ VỀ QUYỀ QUYỀN CON NGƯỜ NGƯỜI V QUYỀ QUYỀN DÂN TỘ TỘC TRONG TUYÊN NGÔN ĐỘ ĐỘC LẬ LẬ P CỦA HỒ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Xiêm1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắ tắt: Bản “Tuyên ngôn ñộc lập” năm 1945 – không chỉ là một áng văn chính luận có ý nghĩa quan trọng khẳng ñịnh giá trị về tư tưởng chính trị, pháp quyền mà còn là nền tảng tinh thần, vũ khí lý luận dẫn ñường cho cách mạng Việt Nam ñến những thắng lợi to lớn. Trong “Tuyên ngôn ñộc lập”, Hồ Chí Minh khẳng ñịnh về nền ñộc lập của nước Việt Nam; về quyền ñộc lập, tự do cho dân tộc, cho mỗi người dân Việt Nam. Bài viết tiếp cận sự nhất quán trong quan ñiểm về quyền con người và quyền dân tộc trong Tuyên ngôn ñộc lập của Hồ Chí Minh, từ ñó làm sáng tỏ những giá trị lịch sử và ý nghĩa hiện thời của nó. Từ khóa: khóa Tuyên ngôn ñộc lập, quyền con người, quyền dân tộc, Hồ Chí Minh.1. MỞ ĐẦU Quyền con người hay còn gọi nhân quyền là những quyền tự nhiên, vốn có, khôngphải là sự cho phép hay ñược ban phát từ trên xuống như là một ân sủng của ñấng tối caotrao cho con người. Đó là những giá trị cao quý, ñược nhân loại nhận thức sâu sắc như mộtgiá trị phổ quát. Không chỉ là những lý thuyết suông, quyền con người ñược khẳng ñịnh vềmặt pháp lý trong các bản Tuyên ngôn ñộc lập (Hoa Kỳ), Tuyên ngôn Nhân quyền và Dânquyền (Pháp) và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (Liên Hiệp Quốc)… Lịch sử Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm ñã trải qua biết bao cuộc ñấu tranh giữnước ñể ñắp xây và bảo vệ nền ñộc lập dân tộc. Quá trình ñó ñã ñể lại những bản Tuyênngôn ñộc lập bất hủ nhằm khẳng ñịnh quyền dân tộc tự quyết người dân Việt Nam. Trongsuốt cuộc ñời hoạt ñộng cách mạng, Hồ Chí Minh ñã thấm nhuần những tư tưởng vĩ ñại ñóvà ñến lượt mình, trên cương vị người ñứng ñầu chính quyền cách mạng, Người ñã trịnhtrọng công bố bản Tuyên ngôn ñộc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại Quảng trường BaĐình. Trong ñó, Hồ Chí Minh ñã kết tinh một cách tài tình những khát vọng về quyền con1 Nhận bài ngày 20.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Xiêm; Email: ntxiem@daihocthudo.edu.vn180 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIngười gắn liền với nền ñộc lập, tự do của cả một dân tộc. Tư tưởng về quyền con ngườigắn với quyền dân tộc ñược Hồ Chí Minh ñề cập trong Tuyên ngôn ñộc lập vừa mang tínhpháp lý, vừa có giá trị lịch sử và ý nghĩa thời ñại.2. NỘI DUNG2.1. Tuyên ngôn ñộc lập là kết quả của việc kế thừa truyền thống Việt Namkhẳng ñịnh quyền dân tộc Dưới sự lãnh ñạo của Đảng, ñứng ñầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc Cách mạngTháng Tám của nhân dân ta ñã diễn ra thành công, trở thành mốc son chói lọi trong lịch sửdân tộc: ñập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật, xóa bỏ chế ñộ quânchủ chuyên chế. Với bản Tuyên ngôn ñộc lập, Hồ Chí Minh ñã tuyên bố với thế giới về sựra ñời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên, ñó không phải là những lời tuyênbố tự phát, mà ñã ñược suy ngẫm từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người thanh niên yêunước Nguyễn Ái Quốc. Trong Hội nghị Vécxây, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội NgườiViệt Nam yêu nước tại Pháp trực tiếp ñến Văn phòng hội nghị trao bản Yêu sách của nhândân An Nam (Revendcations du frenple An namite), ký tên Nguyễn Ái Quốc gồm támñiều, chủ yếu yêu cầu Chính phủ Pháp công nhận và thực hiện các quyền tự do, dân chủ,quyền bình ñẳng, quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, bản Yêu sách cũng nhưyêu cầu của các dân tộc bị áp bức không ñược xem xét. Ngay sau khi Hội nghị Vécxây kếtthúc, Nguyễn Ái Quốc ñã cho in bản Yêu sách thành truyền ñơn, ñăng báo ở Pháp và ñặcbiệt chuyển ngữ thành Việt Nam yêu cầu ca ñể người dân hiểu, giác ngộ, tích cực tham giañấu tranh ñòi các quyền cho mình và cho dân tộc [6, tr.438 - 439]. Như vậy, Tuyên ngônñộc lập năm 1945 là kết quả của một sự khám phá lớn, của một quá trình khảo nghiệm sâusắc của bản thân Hồ Chí Minh và sự kế thừa những bản Tuyên ngôn lập quốc bất hủ tronglịch sử nhân loại mà trực tiếp những bản tuyên ngôn ñộc lập của dân tộc. Bản Tuyên ngôn ñộc lập ñầu tiên của dân tộc ñược xác ñịnh là Nam quốc sơn hà ñược ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyên ngôn độc lập Quyền con người Quyền dân tộc Tư tưởng Hồ Chí minh Quan điểm về quyền con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 446 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 251 0 0
-
128 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
101 trang 201 0 0