Danh mục

Tư tưởng nho giáo về bản chất con người

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.83 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến lịch sử tư tưởng, văn hoá Việt Nam cả ở mặt tích cực, cũng như mặt tiêu cực. Tư tưởng Nho giáo khởi thủy được thể hiện tập trung trong Tứ Thư - một bộ sách nổi tiếng trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng nho giáo về bản chất con ngườiTƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜIPHẠM VĂN CHUNG*Nho giáo có ảnh hưởng lớn đến lịch sửtư tưởng, văn hoá Việt Nam cả ở mặt tíchcực, cũng như mặt tiêu cực. Tư tưởng Nhogiáo khởi thủy được thể hiện tập trungtrong Tứ Thư - một bộ sách nổi tiếng tronglịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại.*Tứ Thư chứa đựng nhiều nội dung tưtưởng triết học sâu sắc, trong đó có tưtưởng về bản chất con người. Tư tưởng vềbản chất con người được thể hiện rất rõtrong quan niệm của Mạnh Tử khi ông chorằng, bản chất con người là “thiện”, “vốnthiện”, nghĩa là xem bản chất con người là“bản chất đạo đức”. Tuy vậy, để hiểu mộtcách có hệ thống, sâu sắc, toàn diện tưtưởng này, thì cần đi sâu, luận giải cácquan niệm về “tính”, “tính người”, về“đức” và “thiện”.1. “Tính” (tính người) với nghĩa là“bản tính” hay bản chất con ngườiTrong Tứ Thư, quan niệm về bản chấtcon người gắn liền với quan niệm về“tính” của con người hay tính người. Đâylà quan niệm khá phổ biến, được thể hiệnrõ trong toàn bộ nội dung của Tứ Thư.Việc không tính đến quan niệm này trongnghiên cứu sẽ làm cho việc hiểu biết tưtưởng Nho giáo về bản chất con người trởnên phiến diện.Trong sách “Trung Dung” có nêu rõ nộidung quan niệm về “tính” như sau: “Trongthiên hạ chỉ có bậc chí thành mới hiểuTiến sỹ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhânvăn, Đại học Quốc gia Hà Nội.*tường tận bản tính của mình. Hiểu rõ bảntính của mình để hiểu rõ bản tính củangười. Hiểu rõ bản tính của mình để hiểurõ bản tính của vạn vật. Hiểu rõ bản tínhcủa vạn vật, để có thể giúp đỡ việc hóa dụctrời đất. Có thể giúp đỡ việc hóa dục trờiđất, ắt có thể sánh ngang trời đất vậy”(“Duy thiên hạ chí thành vi năng tận kỳtính. Năng tận kỳ tính, tắc năng tận nhânchi tính. Năng tận nhân chi tính, tắc năngtận vật chi tính. Năng tận vật chi tính, tắcnăng khả dĩ tán thiên địa chi hoá dục. Khảdĩ tán thiên địa chi hóa dục, tắc khả dĩ dữthiên địa tham hĩ”)1. Đoạn vừa dẫn chothấy, “tính” được hiểu là “bản tính”, nócũng có nghĩa là “bản chất”, “bản chất conngười”. Bởi vì, trong đoạn văn trên đã chỉrõ con đường, mà nhờ đó bậc chí thành cóthể thực hiện được sự nghiệp giáo hóa vĩđại (“hóa dục trời đất”). Rõ ràng, hiểubiết tường tận, đến cùng bản tính của mình,của người và của vật phải là hiểu biết vềcái sâu sắc, cái căn bản nhất. Nói cáchkhác, đó là hiểu bản chất của sự vật (củamình, của người và vật). Nhưng còn có thểthấy thêm là, đoạn văn nêu trên chứa đựngtư tưởng triết học giáo dục rất sâu sắc.Khổng Tử trong “Luận Ngữ” đã nêu:“Bản tính người ta gần giống nhau, thóiquen khiến xa nhau”2. Cũng như ở đoạntrên, “tính” được nói đến là “bản tính”,cũng có nghĩa là bản chất con người. Nó làcái mà con người cần phải nhận thức đếncùng mới thấu được. Nhưng ở đây, bảntính hay bản chất còn có đặc trưng quanTư tưởng Nho giáo về…trọng. Đó là cái giống nhau căn bản, ổnđịnh, không dễ thay đổi ở con người. Nókhác với thói quen vì thói quen là cái cóthể khác nhau ở mỗi người và có thể thayđổi khi hoàn cảnh, điều kiện sống của họthay đổi.Nhưng trong Nho giáo, “tính” cũng cóthể được hiểu là “tính chất”, “tính cách”với nghĩa là những khía cạnh hoặc nhữngbiểu hiện của bản tính. Chẳng hạn, khitranh luận với Cáo Tử, Mạnh Tử đã bác bỏmột cách rất thuyết phục quan điểm củaCáo Tử khi ông này có sự lầm lẫn trong lậpluận. Cáo Tử đã đồng nhất “tính” với nghĩalà bản chất với những tính chất, những cáibiểu hiện của bản chất, khi ông ta nói:“Bản tính của mọi sinh vật đều gọi là tínhcả”. Mạnh Tử cho rằng, nói như thế chẳngkhác gì nói “tính của con chó cũng giốngnhư tính của con bò, tính của con bò cũngnhư tính của người ta”3.Để thấy rõ hơn tư tưởng Nho giáo vềbản chất con người được hiểu với nghĩa là“tính”, “bản tính” con người, nghĩa là nóbao gồm, “tóm quát” toàn bộ tồn tại, đờisống con người, thậm chí cả tự nhiên, vũtrụ, chúng ta có thể xem nội dung đoạn đốithoại giữa Mạnh Tử và Công Tôn Sửu về“tâm”, “sự động tâm”, “tâm chí”, về “khíhạo nhiên”, “khí lực”, “ý chí”4... TheoMạnh Tử, có một khả năng, năng lực bêntrong, đó là “tâm” (tâm chí). Tâm chí cóthể chi phối những hoạt động của conngười kể cả thể lực, khí lực; đó là cái bậcnhất trong con người, của con người, màliên quan đến nó còn là bản lĩnh, cái khôngtách rời ý chí. Có thể hiểu cái “tâm chí” ấylà biểu hiện rõ ràng bản tính hay bản chấtcon người.45Song, có một điều rất đáng nói ở đây là,tư tưởng Nho giáo về bản chất con ngườicó điểm chung rất rõ so với tư tưởng củaC. Mác. Trong Bản thảo kinh tế - triết họcnăm 1844, Mác cũng nói đến bản chất conngười với nghĩa là “tính” của con người,hơn nữa là “tính người” của con người.Mác viết: “Cái vốn có của súc vật trở thànhchức phận của con người, còn cái có tínhngười thì biến thành cái vốn có của súcvật”. “Cố nhiên là ăn, uống, sinh con đẻ cáiv.v. cũng là những chức năng thực sự cótính người”, nhưng lao động bị tha hoá đã“biến chúng thành những mục đích cuốicù ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: