Tư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.56 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng trị nước là một trong những tư tưởng nổi bật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nội dung cơ bản của tư tưởng đó là: trị nước phải theo đường lối vương đạo; trị nước phải lấy dân làm gốc; trị nước phải xóa bỏ bất công. Trong tư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều nội dung giá trị đối với thực tiễn quản lý nhà nước ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh KhiêmTư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh KhiêmLê Thị Hương*Tóm tắt: Tư tưởng trị nước là một trong những tư tưởng nổi bật của Nguyễn BỉnhKhiêm. Nội dung cơ bản của tư tưởng đó là: trị nước phải theo đường lối vương đạo;trị nước phải lấy dân làm gốc; trị nước phải xóa bỏ bất công. Trong tư tưởng trị nướccủa Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều nội dung giá trị đối với thực tiễn quản lý nhà nướcở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm; tư tưởng; trị nước.1. Mở đầuNguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), tự làHanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, có têngọi khác là Nguyễn Văn Đạt, quê ở TrungAm, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Ông là một nhàtư tưởng lớn, một chính khách có uy tín,một nhà giáo xuất chúng. Tư tưởng của ôngcó sự ảnh hưởng mạnh mẽ trong suốt gầnthế kỷ XVI, thế kỷ có những biến độngchính trị lớn lao trong lịch sử Việt Nam.Một trong những tư tưởng nổi bật của ônglà tư tưởng trị nước. Tư tưởng trị nước củaông tuy đã được đề cập trong nhiều côngtrình nghiên cứu nhưng vẫn cần tiếp tụcđược làm rõ hơn vì nhiều nội dung vẫn còngiá trị đối với thực tiễn quản lý nhà nước ởnước ta hiện nay.2. Trị nước phải theo đường lốivương đạoVào thập kỷ đầu của thế kỷ XVI, nhànước tập quyền phong kiến Lê Sơ bước vàothời kỳ suy thoái. Chính quyền Lê Sơ ngàycàng mục nát. Trong triều, các phe pháitranh giành quyền lợi và địa vị lẫn nhau. Từnăm 1542 đến 1592, đất nước lâm vào cảnhnội chiến giữa hai phe lớn là Nam triều vàBắc triều. Sau cuộc nội chiến giữa Nam42triều và Bắc triều là sự phân tranh Trịnh Nguyễn. Hậu quả của các cuộc nội chiến đólà non sông bị chia cắt; đất nước triền miêntrong loạn lạc; sản xuất bị đình trệ; nhiềusức người và sức của bị tiêu hủy; nhân dânsống trong cảnh đói khổ, sưu cao, thuếnặng; xã hội loạn lạc, trộm cắp hoành hành;quan lại tham lam; sự suy thoái về đạo đứcvà lối sống trở nên phổ biến và trầm trọngtừ trên xuống dưới, từ trong gia đình rangoài xã hội. *Sống trong cảnh non sông đất nước bịchia cắt, nội chiến kéo dài, đời sống nhândân cơ hàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấyxót xa. Ông coi nỗi khổ của nhân dân là nỗikhổ của chính bản thân mình. Ông mơ ướcđất nước được thái bình, thịnh trị, nhân dânđược sống trong cảnh ấm no, thanh bình;trên có vua sáng, dưới có tôi hiền, mọingười cư xử với nhau một cách chân thật, hòanhã: “Hà thời tái đổ Đường Ngu trị/Y cựukiền không nhất thái hòa” (Bao giờ lại thấyđời Nghiêu Thuấn/Xoay lại kiền khôn buổithái hòa) [2, tr.267]. Đó là mục đích của tưtưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh Khiêm.(*)Tiến sĩ, Đại học Tây Bắc. ĐT: 0914942223.Email: huongkien.sl@gmail.comLê Thị HươngGiống như nhiều nhà yêu nước trước đótrong lịch sử dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm chủtrương trị nước không theo con đường bá đạomà theo con đường vương đạo. Bởi vì theoông, bá đạo là đường lối sử dụng chiến tranh,các bên tham chiến dùng những thủ đoạnchiến tranh để tranh hùng, xưng bá. Chiếntranh phá hoại cuộc sống yên bình; đẩy dânchúng vào cảnh đầu rơi máu chảy thành sông,xương chất thành núi; đem lại vì lợi ích củamột nhóm hay tập đoàn người trong xã hội,chứ không vì lợi ích chung của đại đa số quầnchúng nhân dân. Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ rõ:“Chém giết nhau hoài nửa sát thương/… Dânđen trải loạn lìa tan tác” [2, tr.302], hay: “Bạohình tàn vật hại dân/Họa lan núi cũng ầm ầmlửa thiêu” [2, tr.312]. Chiến tranh làm cho luânthường đạo lý lỏng lẻo, theo đó giá trị đạo đứctrong xã hội đảo lộn. Ông đã thấy: “Đời nàynhân nghĩa tựa vàng mười/Có của thì hơn hếtmọi lời/Người, của lấy cân ta nhắc thử/Mớihay rằng của nặng hơn người” [3, tr.75],“Cương thường ngày một suy sụp, lỏng lẻo/Lễnghĩa than ôi ngang trái/Mũ lọng theo đó đảongược/Thờ vua, tôi chẳng ra tôi/Thờ cha, conchẳng ra con” [2, tr.439]. Trị nước theo đườnglối vương đạo sẽ đem lại cuộc sống ấm no,hạnh phúc cho nhân dân. Nó thể hiện bản chấtnhân văn sâu sắc. Đường lối vương đạo chínhlà đường lối chính trị yêu nước, thương dân.Trong lịch sử tư tưởng phương Đông nóichung và lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêngđã có nhiều người chủ trương trị nước theocon đường vương đạo (ở Trung Quốc có ChuVăn Vương, Khổng Tử, Mạnh Tử… ở ViệtNam có Nguyễn Trãi…). Khổng Tử sử dụngđường lối Đức trị, lấy đức trị người. Để thựcthi Đức trị, theo Khổng Tử, cần phải có mộtmẫu người cầm quyền thích hợp. Đó là mẫungười quân tử với những tiêu chuẩn về tài đứcnhất xứng đáng được nắm quyền trị dân. Đứccủa người quân tử là “lấy nghĩa làm gốc, theolễ mà làm, nói năng khiêm tốn, nhờ thành tínmà nên việc” [3, tr.260]. Mạnh Tử kế thừa vàphát triển tư tưởng của Khổng Tử, đã nhấtquán trong quan niệm lấy nhân đức làmnguyên tắc chỉ đạo chính trị của mình. Ông đềcao nhân nghĩa trong trị nước. Nguyễn Trãi cụthể hóa tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tửtrong điều kiện lịch sử Việt Nam thế kỷ XV.Đường lối trị nước của Nguyễn Trãi là lấynhân nghĩa để cảm hóa con người, lấy đức trịngười. Qua đây cho thấy, những người theođường lối đức trị coi trọng vai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh KhiêmTư tưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh KhiêmLê Thị Hương*Tóm tắt: Tư tưởng trị nước là một trong những tư tưởng nổi bật của Nguyễn BỉnhKhiêm. Nội dung cơ bản của tư tưởng đó là: trị nước phải theo đường lối vương đạo;trị nước phải lấy dân làm gốc; trị nước phải xóa bỏ bất công. Trong tư tưởng trị nướccủa Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều nội dung giá trị đối với thực tiễn quản lý nhà nướcở nước ta hiện nay.Từ khóa: Nguyễn Bỉnh Khiêm; tư tưởng; trị nước.1. Mở đầuNguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), tự làHanh Phủ, hiệu là Bạch Vân cư sĩ, có têngọi khác là Nguyễn Văn Đạt, quê ở TrungAm, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Ông là một nhàtư tưởng lớn, một chính khách có uy tín,một nhà giáo xuất chúng. Tư tưởng của ôngcó sự ảnh hưởng mạnh mẽ trong suốt gầnthế kỷ XVI, thế kỷ có những biến độngchính trị lớn lao trong lịch sử Việt Nam.Một trong những tư tưởng nổi bật của ônglà tư tưởng trị nước. Tư tưởng trị nước củaông tuy đã được đề cập trong nhiều côngtrình nghiên cứu nhưng vẫn cần tiếp tụcđược làm rõ hơn vì nhiều nội dung vẫn còngiá trị đối với thực tiễn quản lý nhà nước ởnước ta hiện nay.2. Trị nước phải theo đường lốivương đạoVào thập kỷ đầu của thế kỷ XVI, nhànước tập quyền phong kiến Lê Sơ bước vàothời kỳ suy thoái. Chính quyền Lê Sơ ngàycàng mục nát. Trong triều, các phe pháitranh giành quyền lợi và địa vị lẫn nhau. Từnăm 1542 đến 1592, đất nước lâm vào cảnhnội chiến giữa hai phe lớn là Nam triều vàBắc triều. Sau cuộc nội chiến giữa Nam42triều và Bắc triều là sự phân tranh Trịnh Nguyễn. Hậu quả của các cuộc nội chiến đólà non sông bị chia cắt; đất nước triền miêntrong loạn lạc; sản xuất bị đình trệ; nhiềusức người và sức của bị tiêu hủy; nhân dânsống trong cảnh đói khổ, sưu cao, thuếnặng; xã hội loạn lạc, trộm cắp hoành hành;quan lại tham lam; sự suy thoái về đạo đứcvà lối sống trở nên phổ biến và trầm trọngtừ trên xuống dưới, từ trong gia đình rangoài xã hội. *Sống trong cảnh non sông đất nước bịchia cắt, nội chiến kéo dài, đời sống nhândân cơ hàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm cảm thấyxót xa. Ông coi nỗi khổ của nhân dân là nỗikhổ của chính bản thân mình. Ông mơ ướcđất nước được thái bình, thịnh trị, nhân dânđược sống trong cảnh ấm no, thanh bình;trên có vua sáng, dưới có tôi hiền, mọingười cư xử với nhau một cách chân thật, hòanhã: “Hà thời tái đổ Đường Ngu trị/Y cựukiền không nhất thái hòa” (Bao giờ lại thấyđời Nghiêu Thuấn/Xoay lại kiền khôn buổithái hòa) [2, tr.267]. Đó là mục đích của tưtưởng trị nước của Nguyễn Bỉnh Khiêm.(*)Tiến sĩ, Đại học Tây Bắc. ĐT: 0914942223.Email: huongkien.sl@gmail.comLê Thị HươngGiống như nhiều nhà yêu nước trước đótrong lịch sử dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm chủtrương trị nước không theo con đường bá đạomà theo con đường vương đạo. Bởi vì theoông, bá đạo là đường lối sử dụng chiến tranh,các bên tham chiến dùng những thủ đoạnchiến tranh để tranh hùng, xưng bá. Chiếntranh phá hoại cuộc sống yên bình; đẩy dânchúng vào cảnh đầu rơi máu chảy thành sông,xương chất thành núi; đem lại vì lợi ích củamột nhóm hay tập đoàn người trong xã hội,chứ không vì lợi ích chung của đại đa số quầnchúng nhân dân. Nguyễn Bỉnh Khiêm chỉ rõ:“Chém giết nhau hoài nửa sát thương/… Dânđen trải loạn lìa tan tác” [2, tr.302], hay: “Bạohình tàn vật hại dân/Họa lan núi cũng ầm ầmlửa thiêu” [2, tr.312]. Chiến tranh làm cho luânthường đạo lý lỏng lẻo, theo đó giá trị đạo đứctrong xã hội đảo lộn. Ông đã thấy: “Đời nàynhân nghĩa tựa vàng mười/Có của thì hơn hếtmọi lời/Người, của lấy cân ta nhắc thử/Mớihay rằng của nặng hơn người” [3, tr.75],“Cương thường ngày một suy sụp, lỏng lẻo/Lễnghĩa than ôi ngang trái/Mũ lọng theo đó đảongược/Thờ vua, tôi chẳng ra tôi/Thờ cha, conchẳng ra con” [2, tr.439]. Trị nước theo đườnglối vương đạo sẽ đem lại cuộc sống ấm no,hạnh phúc cho nhân dân. Nó thể hiện bản chấtnhân văn sâu sắc. Đường lối vương đạo chínhlà đường lối chính trị yêu nước, thương dân.Trong lịch sử tư tưởng phương Đông nóichung và lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêngđã có nhiều người chủ trương trị nước theocon đường vương đạo (ở Trung Quốc có ChuVăn Vương, Khổng Tử, Mạnh Tử… ở ViệtNam có Nguyễn Trãi…). Khổng Tử sử dụngđường lối Đức trị, lấy đức trị người. Để thựcthi Đức trị, theo Khổng Tử, cần phải có mộtmẫu người cầm quyền thích hợp. Đó là mẫungười quân tử với những tiêu chuẩn về tài đứcnhất xứng đáng được nắm quyền trị dân. Đứccủa người quân tử là “lấy nghĩa làm gốc, theolễ mà làm, nói năng khiêm tốn, nhờ thành tínmà nên việc” [3, tr.260]. Mạnh Tử kế thừa vàphát triển tư tưởng của Khổng Tử, đã nhấtquán trong quan niệm lấy nhân đức làmnguyên tắc chỉ đạo chính trị của mình. Ông đềcao nhân nghĩa trong trị nước. Nguyễn Trãi cụthể hóa tư tưởng của Khổng Tử, Mạnh Tửtrong điều kiện lịch sử Việt Nam thế kỷ XV.Đường lối trị nước của Nguyễn Trãi là lấynhân nghĩa để cảm hóa con người, lấy đức trịngười. Qua đây cho thấy, những người theođường lối đức trị coi trọng vai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng trị nước Nguyễn Bỉnh Khiêm Trị nước phải theo đường lối vương đạo Trị nước phải lấy dân làm gốc Trị nước phải xóa bỏ bất công Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 412 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 185 0 0 -
2 trang 181 0 0