Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 49.00 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tômat Đacanh là nhà thần học, nhà triết học kinh viện nổitiếng của thời phong kiến phương Tây thế kỷ VIII. Triết học của ôngđược nhà thờ Thiên chúa coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và lấylàm hệ tư tưởng cho mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh Tômat Đacanh là nhà thần học, nhà tri ết học kinh viện nổitiếng của thời phong kiến phương Tây thế kỷ VIII. Triết học của ôngđược nhà thờ Thiên chúa coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và l ấylàm hệ tư tưởng cho mình.Tuyển tập gồm mười tám cuốn sách củaông là bộ Bách khoa toàn thư về hệ thống tư tưởng thống trị thờiTrung cổ, trên nhiều lĩnh vực: triết học, thần học, pháp quyền, đ ạođức, kinh tế, chế độ nhà nước. Mục 1: Mối quan hệ giữa triết học và thần học. Mục 2: Quan điểm về nghiên cứu giới tự nhiên. Mục 3: Vấn đề bản chất cái chung. Mục 4: Quan niệm về lý luận nhận thức Mục 5: Về nguồn gốc và hình thức của quyền lực Mục 1: Mối quan hệ giữa triết học và thần học Tômát Đacanh không phân định rõ ranh giới nhưng không đối lậpgiữa triết học và thần học. Ông cho rằng đối tượng nghiên cứu c ủathần học là “chân lý của lòng tin tôn giáo”. Đối tượng của tri ết học lànghiên cứu “chân lý của lý trí”. Còn Thượng đế là khách th ể cuốicùng của cả triết học và thần học, là nguồn gốc của mọi chân lý.Cho nen theo Tômát Đacanh, không thể không có mâu thuẫn vềnguyên tắc giữa chân lý đúng đắn và lòng tin tôn giáo. Tômát hạthấp vai trò của triết học, bắt triết học phải phụ thuộc vào thần học.Ông cho rằng không phải mọi “chân lý của lòng tin tôn giáo” đ ều cóthể đạt được bằng sự chứng minh hợp lý. Những chân lý thần học tuy không chống “chống đ ối lý trí”,nhưng là “siêu lý trí”. Triết học phải dựa vào sự giúp đỡ của thần họcvà thấp hơn thần học, cho nên ở một chừng mực nào đó trí tuệ cóhạn của con người thấp hơn sự anh minh của Thượng đế. Tômátnói: “chân lý tôn giáo không phải là điểm yếu mà triết học có th ể xâmnhập được”. Tômat Đacanh có mưu đồ làm cho học thuyết của Arixtot thíchhợp với học thuyết đạo Thiên chúa, biến triết học của mình thành cơsở lý luận cho các tín điều nhà thờ. Đứng trên lập trường của Arixtôt,ông chống lại triết học kinh viện cũ của Ôguýtxtanh và cả khuynhhướng duy vật cấp tiến của những quan điểm Avơrôét trong đ ạoThiên chúa. Mục 2: Quan điểm về nghiên cứu thế giới. Quan điểm duy tâm thần học của Tômát cũng thể hiện rõ trongviệc nghiên cứu giới tự nhiên. Ông cho rằng giới tự nhiên và trật t ựcủa nó chỉ là sự chuẩn bị của cái “vương quốc giàu có trên trời”.Theo học thuyết của Tômát, mọi cái hoàn thiện nhất trong thế giớicó khả năng đều được quyết định bởi sự thông minh của Thượngđế, đều trải qua sự hợp lý hoá của Thượng đế. Thượng đế là mụcđích tối cao, là “quy luật” vĩnh cửu “đứng trên mọi cái, thống trị mọicái”.Thượng đế là hình thức thuần tuý tước bỏ vật chất, là nguyênnhân sự tác động cuối cùng của thế giới, và thế giới tự nhiên khôngphải là vĩnh cửu, mà được Thượng đế sáng tạo ra từ hư vô. Mọi sự sắp xếp và thứ bậc, bắt đầu từ sự vật không có linh hồn,đến con người,tới thần thánh và cuối cùng là chúa trời, đều đ ượcquyết định bởi sự thông minh của Thượng đế. Sự phù hợp của mọivật trong tự nhiên đối với con người đều do Thượng đế quy định:mặt trời cho con người ánh sáng và sưởi ấm, mưa cho con người đấtđai có nước, động đất, lũ lụt là để trừng phạt tội lỗi của con người. Mục 3: Quan điểm về bản chất của cái chung. Tômát đã đứng trên lập trường của nhà duy thực ô hoà (phầnnào dung hoà với chủ nghĩa duy danh có lợi cho tôn giáo).Theo ông,cái chung tồn tại trên ba mặt: một là, nó tồn tại trước sự vật trong trítuệ của Thượng đế như là mẫu mực, lý tưởng của các sự vật riênglẻ. Hai là, cái chung được tìm thấy trong các sự vật, cái chung chỉtồn tại khách quan khi nó chứa đựng các sự vật riêng lẻ. Ba là, cáichung được tạo ra sau khi các sự vật trong trí tuệ con người bằngcon đường trừu tượng hoá khỏi các sự vật riêng lẻ. Trong học thuyết triết học của mình, Toomat cố gắng chúngminh sự tồn tại của Thượng đế, nhưng sự chứng minh của ông khácmột chút so với sự chứng minh có tính chất bản thể luận của cácnhà duy thực trước đó. Theo ông sự tồn tại của Thượng đế chỉ cóthể chứng minh trên cơ sở kinh nghiệm, nghĩa là trên cơ sở tồn tạithế giới như là sự sáng tạo của Thượng đế. Ông đưa ra năm điềuchứng minh: 1, cần có cái động lực ban đầu, vì th ế gi ới không ph ảilafv sự vận động vĩnh cửu; 2, mục đích của những nguyên nhân tácđộng không thể là vô tận, nên cần phải có nguyên nhân đầu tiên; 3,mọi sự vật của thế giới là ngẫu nhiên, do đó cần tồn tại một cái t ấtnhiên tuyệt đối; 4, các sự vật bộc lộ những giai đoạn hoàn thi ệntuyệt đối; 5, tính chất hợp lý của giới tự nhiên không thể giải thíchbằng những nguyên nhân tự nhiên, cần phải tồn tại một thực th ể lýtrí siêu tự nhiên diều chỉnh thế giới. Mục 4: Quan niệm về lý luận nhận thức. Về lý luận nhận thức, Tômát Đacanh áp dụng học thuyết Arixtôtvề “hình dạng”. Ông cho rằng nhận thức diễn ra trong chủ thể nhờtiếp thu ở khách thể những gì giống với chủ thể, chứ không phải mọitồn tại của k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh Tư tưởng triết học cơ bản của Tômat Dacanh Tômat Đacanh là nhà thần học, nhà tri ết học kinh viện nổitiếng của thời phong kiến phương Tây thế kỷ VIII. Triết học của ôngđược nhà thờ Thiên chúa coi là học thuyết duy nhất đúng đắn và l ấylàm hệ tư tưởng cho mình.Tuyển tập gồm mười tám cuốn sách củaông là bộ Bách khoa toàn thư về hệ thống tư tưởng thống trị thờiTrung cổ, trên nhiều lĩnh vực: triết học, thần học, pháp quyền, đ ạođức, kinh tế, chế độ nhà nước. Mục 1: Mối quan hệ giữa triết học và thần học. Mục 2: Quan điểm về nghiên cứu giới tự nhiên. Mục 3: Vấn đề bản chất cái chung. Mục 4: Quan niệm về lý luận nhận thức Mục 5: Về nguồn gốc và hình thức của quyền lực Mục 1: Mối quan hệ giữa triết học và thần học Tômát Đacanh không phân định rõ ranh giới nhưng không đối lậpgiữa triết học và thần học. Ông cho rằng đối tượng nghiên cứu c ủathần học là “chân lý của lòng tin tôn giáo”. Đối tượng của tri ết học lànghiên cứu “chân lý của lý trí”. Còn Thượng đế là khách th ể cuốicùng của cả triết học và thần học, là nguồn gốc của mọi chân lý.Cho nen theo Tômát Đacanh, không thể không có mâu thuẫn vềnguyên tắc giữa chân lý đúng đắn và lòng tin tôn giáo. Tômát hạthấp vai trò của triết học, bắt triết học phải phụ thuộc vào thần học.Ông cho rằng không phải mọi “chân lý của lòng tin tôn giáo” đ ều cóthể đạt được bằng sự chứng minh hợp lý. Những chân lý thần học tuy không chống “chống đ ối lý trí”,nhưng là “siêu lý trí”. Triết học phải dựa vào sự giúp đỡ của thần họcvà thấp hơn thần học, cho nên ở một chừng mực nào đó trí tuệ cóhạn của con người thấp hơn sự anh minh của Thượng đế. Tômátnói: “chân lý tôn giáo không phải là điểm yếu mà triết học có th ể xâmnhập được”. Tômat Đacanh có mưu đồ làm cho học thuyết của Arixtot thíchhợp với học thuyết đạo Thiên chúa, biến triết học của mình thành cơsở lý luận cho các tín điều nhà thờ. Đứng trên lập trường của Arixtôt,ông chống lại triết học kinh viện cũ của Ôguýtxtanh và cả khuynhhướng duy vật cấp tiến của những quan điểm Avơrôét trong đ ạoThiên chúa. Mục 2: Quan điểm về nghiên cứu thế giới. Quan điểm duy tâm thần học của Tômát cũng thể hiện rõ trongviệc nghiên cứu giới tự nhiên. Ông cho rằng giới tự nhiên và trật t ựcủa nó chỉ là sự chuẩn bị của cái “vương quốc giàu có trên trời”.Theo học thuyết của Tômát, mọi cái hoàn thiện nhất trong thế giớicó khả năng đều được quyết định bởi sự thông minh của Thượngđế, đều trải qua sự hợp lý hoá của Thượng đế. Thượng đế là mụcđích tối cao, là “quy luật” vĩnh cửu “đứng trên mọi cái, thống trị mọicái”.Thượng đế là hình thức thuần tuý tước bỏ vật chất, là nguyênnhân sự tác động cuối cùng của thế giới, và thế giới tự nhiên khôngphải là vĩnh cửu, mà được Thượng đế sáng tạo ra từ hư vô. Mọi sự sắp xếp và thứ bậc, bắt đầu từ sự vật không có linh hồn,đến con người,tới thần thánh và cuối cùng là chúa trời, đều đ ượcquyết định bởi sự thông minh của Thượng đế. Sự phù hợp của mọivật trong tự nhiên đối với con người đều do Thượng đế quy định:mặt trời cho con người ánh sáng và sưởi ấm, mưa cho con người đấtđai có nước, động đất, lũ lụt là để trừng phạt tội lỗi của con người. Mục 3: Quan điểm về bản chất của cái chung. Tômát đã đứng trên lập trường của nhà duy thực ô hoà (phầnnào dung hoà với chủ nghĩa duy danh có lợi cho tôn giáo).Theo ông,cái chung tồn tại trên ba mặt: một là, nó tồn tại trước sự vật trong trítuệ của Thượng đế như là mẫu mực, lý tưởng của các sự vật riênglẻ. Hai là, cái chung được tìm thấy trong các sự vật, cái chung chỉtồn tại khách quan khi nó chứa đựng các sự vật riêng lẻ. Ba là, cáichung được tạo ra sau khi các sự vật trong trí tuệ con người bằngcon đường trừu tượng hoá khỏi các sự vật riêng lẻ. Trong học thuyết triết học của mình, Toomat cố gắng chúngminh sự tồn tại của Thượng đế, nhưng sự chứng minh của ông khácmột chút so với sự chứng minh có tính chất bản thể luận của cácnhà duy thực trước đó. Theo ông sự tồn tại của Thượng đế chỉ cóthể chứng minh trên cơ sở kinh nghiệm, nghĩa là trên cơ sở tồn tạithế giới như là sự sáng tạo của Thượng đế. Ông đưa ra năm điềuchứng minh: 1, cần có cái động lực ban đầu, vì th ế gi ới không ph ảilafv sự vận động vĩnh cửu; 2, mục đích của những nguyên nhân tácđộng không thể là vô tận, nên cần phải có nguyên nhân đầu tiên; 3,mọi sự vật của thế giới là ngẫu nhiên, do đó cần tồn tại một cái t ấtnhiên tuyệt đối; 4, các sự vật bộc lộ những giai đoạn hoàn thi ệntuyệt đối; 5, tính chất hợp lý của giới tự nhiên không thể giải thíchbằng những nguyên nhân tự nhiên, cần phải tồn tại một thực th ể lýtrí siêu tự nhiên diều chỉnh thế giới. Mục 4: Quan niệm về lý luận nhận thức. Về lý luận nhận thức, Tômát Đacanh áp dụng học thuyết Arixtôtvề “hình dạng”. Ông cho rằng nhận thức diễn ra trong chủ thể nhờtiếp thu ở khách thể những gì giống với chủ thể, chứ không phải mọitồn tại của k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học triết học cơ bản triết học Tômat Dacanh lý luận nhận thức học thuyết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 234 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
73 trang 179 0 0
-
31 trang 151 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 74 0 0 -
14 trang 74 0 0