Danh mục

Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 69.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu tư tưởng triết học hồ chí minh, khoa học xã hội, tư tưởng hcm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Song Thành Tạp chí Triết họcPhương pháp biện chứng Hồ Chí Minh là sự vận dụng thuần thục phương pháp biện chứngduy vật macxítHồ Chí Minh không có tác phẩm riêng bàn về phương pháp. Nhưng trong thực tế lãnh đạo và chỉ đạocách mạng Việt Nam, Người đã vận dụng sáng tạo và nhuần nhuyễn các nguyên lý của phép biệnchứng duy vật macxít kết hợp với các yếu tố biện chứng của triết học phương Đông qua đó tạo nênmột hệ thống phương pháp riêng của mình, rất macxít mà cũng rất Hồ Chí Minh, không trộn lẫnđược. Vì vậy, có thể nói, có phương pháp biện chứng của Hồ Chí Minh, phương pháp đó vẫn làphương pháp biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin nhưng đã được vận dụng và chuyển hoá vàothực tiễn cách mạng Việt Nam để xử lý thành công những vấn đề do thực tiễn cách mạng Việt Namđặt ra, nó in đậm màu sắc Việt Nam - Hồ Chí Minh và bằng cái riêng đã làm phong phú thêm cáichung.Vậy nội dung và đặc điểm của phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh là gì?Biện chứng trong xử lý mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, giữa cái riêng và cái chung.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, đó là quan điểm cốt lõi nhất của nhận thức luận macxít và cũnglà nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. Theo quan điểm của C.Mác: ở mỗi dân tộc, lýluận bao giờ cũng chỉ được thực hiện theo mức độ mà nó là sự thực hiện những nhu cầu của dân tộcấy. Nói cách khác, lý luận chỉ được coi là đúng đắn khi nó đáp ứng được nhu cầu thực tiễn của mỗidân tộc.Hồ Chí Minh cũng quan niệm: Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong cáccuộc tranh đấu, xem xét so sánh thật kỹ lượng, rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứngminh với thực tế, đó là lý luận chân chính.Theo quan niệm đó, Hồ Chí Minh luôn luôn lấy thực tiễn, lấy sự kiện của đời sống dân tộc và thờiđại làm định hướng cho tư duy và hành động, lấy mục tiêu độc lập và phát triển của dân tộc làm căncứ để xem xét lý luận, để lựa chọn con đường và bước đi cho cách mạng Việt Nam, nhờ đó mà tránhđược giáo điều, rập khuôn (do chỉ biết lặp lại cái chung), đồng thời cũng tránh để không rơi vào cơhội, xét lại (do quá nhấn mạnh cái riêng, cái đặc thù).Đi theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vôsản, nhưng Hồ Chí Minh biết rút ra từ học thuyết cách mạng và khoa học rộng lớn này những vấnđề cần thiết cho giai đoạn trước mắt của cách mạng Việt Nam, đề ra đường lối đúng đắn cho cáchmạng Việt Nam: từ giải phóng dân tộc đến giải phóng giai cấp và giải phóng con người, tức là từđộc lập dân tộc tiến lên CHXH.Tiếp theo, trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhờ đứng vững trên quan điểm thựctiễn và đường lối độc lập tự chủ, một mặt, chúng ta vẫn tranh thủ viện trợ kinh tế và quân sự củacác nước XHCN anh em, mặt khác, chúng ta lại đánh theo đường lối và cách đánh Việt Nam, phù hợpvới chiến trường Việt Nam, vì vậy ta đã giành được thắng lợi vẻ vang: giải phóng miền Nam, thốngnhất đất nước, đưa cả nước đi lên CHXH. 1Khi miền Bắc từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiền tư bản bước vào thời kỳ quá độ lênCHXH, Hồ Chí Minh đặt vấn đề: Chúng ta phải đùng những phương pháp gì, hình thức gì, đi theotốc độ nào để tiến lên CHXH và Người nhắc nhở: Tuy chúng ta đã có những kinh nghiệm dồi đàocủa các nước anh em, nhưng chúng ta cũng không thể áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách máymóc, bởi vì nước ta có những đặc điểm riêng của ta.Đó là biện chứng Hồ Chí Minh trong xử lý mối quan hệ giữa thực tiễn và lý luận, giữa cái riêng vàcái chung.Biện chứng trong xử lý mối quan hệ giữa mâu thuẫn và thống nhất của các mặt đối lập.Theo quan điểm macxít, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bảnnhất của phép biện chứng duy vật, bởi mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến của mọi sự vật, hiệntượng và đấu tranh để đi tới chuyển hoá giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc của vậnđộng và phát triển.Hồ Chí Minh cũng thừa nhận tính phổ biến của mâu thuẫn. Người viết: Cái gì cũng có mâu thuẫn,vì cái gì cũng có biến âm, dương, có sinh có tử, có quá khứ, có tương lai, có cũ, có mới. Đó là nhữngmâu thuẫn sẵn có trong mọi sự vật.Mâu thuẫn có nhiều loại với bản chất khác nhau: có mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản vàkhông cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và không đối kháng. Vì vậy, phân tích mâu thuẫn làđiều kiện để nhận thức đúng sự vật. Hồ Chí Minh chính là một bậc thầy trong nhận thức, phát hiệnvà xử lý mâu thuẫn.Trong đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp có nhận thức, phát hiện đúng mâu thuẫn mới xác địnhrõ kẻ thù và bạn đồng minh, mới đề ra được chiến lược, sá ...

Tài liệu được xem nhiều: