Tư tưởng và thẩm mỹ trong hình tượng không gian nghệ thuật của Nhật ký trong tù
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là một hình tượng có tính hệ thống với các mảng không gian xã hội, không gian trong tù, ngoài tù; không gian vũ trụ, thiên nhiên; không gian tâm lý, tâm trạng. Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương tác, chi phối lẫn nhau. Điều đó tạo nên sự đa dạng, phong phú, sinh động về đặc điểm, dáng vẻ, sắc màu, nhưng cũng luôn thống nhất trong lộ trình vận hành từ tăm tối, chật hẹp, bức bối, bó buộc về hướng tươi sáng, khoáng đạt, tự do. Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là hệ quả của quan niệm nghệ thuật, cái nhìn nghệ thuật, tư duy nghệ thuật, tư tưởng và xúc cảm của Hồ Chí Minh, là sự gắn kết nhuần nhị, tự nhiên và thuyết phục giữa ý chí, nghị lực, bản lĩnh, trí tuệ và tình cảm, tâm hồn, phẩm chất thi nhân của người nghệ sỹ cách mạng bậc thầy Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng và thẩm mỹ trong hình tượng không gian nghệ thuật của Nhật ký trong tù Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 TÖ TÖÔÛNG VAØ THAÅM MYÕ TRONG HÌNH TÖÔÏNG KHOÂNG GIAN NGHEÄ THUAÄT CUÛA NHAÄT KYÙ TRONG TUØ Hoaøng Troïng Quyeàn Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là một hình tượng có tính hệ thống với các mảng không gian xã hội, không gian trong tù, ngoài tù; không gian vũ trụ, thiên nhiên; không gian tâm lý, tâm trạng. Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương tác, chi phối lẫn nhau. Điều đó tạo nên sự đa dạng, phong phú, sinh động về đặc điểm, dáng vẻ, sắc màu, nhưng cũng luôn thống nhất trong lộ trình vận hành từ tăm tối, chật hẹp, bức bối, bó buộc về hướng tươi sáng, khoáng đạt, tự do. Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là hệ quả của quan niệm nghệ thuật, cái nhìn nghệ thuật, tư duy nghệ thuật, tư tưởng và xúc cảm của Hồ Chí Minh, là sự gắn kết nhuần nhị, tự nhiên và thuyết phục giữa ý chí, nghị lực, bản lĩnh, trí tuệ và tình cảm, tâm hồn, phẩm chất thi nhân của người nghệ sỹ cách mạng bậc thầy Hồ Chí Minh. Từ khóa: Nhật ký trong tù, không gian nghệ thuật, tư tưởng, thẩm mỹ * Nhật ký trong tù là một hệ thống hình lý, cảm xúc, tư tưởng, tư duy nghệ thuật, tượng nghệ thuật thống nhất về tư tưởng và quan niệm nghệ thuật, cái nhìn nghệ thuật, thẩm mỹ. Trong đó, không gian nghệ thuật điểm nhìn nghệ thuật của tác giả. của tập thơ là một phân hệ, một tiểu hệ 1. Các mảng không gian nghệ thuật thống độc đáo và đặc sắc trong cấu trúc Nhật ký trong tù thẩm mỹ của hình tượng chung toàn tập Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù thơ, góp phần cùng với hình tượng con không phải là nhất phiến, nhất mảng mà là người, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, một bức tranh mang tính hệ thống với nhiều ngôn từ... làm nên tính thống nhất và toàn kiểu dạng, phối cảnh. Trong đó, nổi bật ba vẹn của tác phẩm bảo vật quốc gia(*). mảng chính là không gian xã hội chốn ngục Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù có tù, không gian vũ trụ tự nhiên và không gian cấu trúc bằng nhiều mảng, khối, sắc màu đa tâm tưởng, mỹ cảm. Không gian nghệ thuật dạng phong phú nhưng luôn thống nhất (cổ Nhật ký trong tù có chiều hướng vận hành điển và hiện đại, trong tù và ngoài tù, con theo những lộ trình nhất định mang tính tư người và vũ trụ, thực trạng và tâm tưởng, tưởng và thẩm mỹ sâu sắc. tĩnh và động) trong chiều hướng vận hành nhất quán. Không gian nghệ thuật Nhật ký 1.1. Không gian xã hội chốn ngục tù trong tù thể hiện rõ quan niệm và tư tưởng Trong bức tranh với nhiều phối cảnh của nghệ sĩ cách mạng bậc thầy về thế giới của không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù, quan và nhân sinh quan cách mạng; là kết không gian xã hội là một mảng quan trọng. quả của sự chi phối và ảnh hưởng của triết Đó là kiểu không gian xã hội đặc biệt, song 33 Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014 khá phổ biến trong văn học cách mạng: ngủ bên tôi, Sáng nay anh đã về nơi suối chốn ngục tù với hình tượng người chiến sĩ vàng! (Một người tù cờ bạc “chết cứng”)... cách mạng thường xuyên phải đơn thương Mảng thứ nhất có một mã kí hiệu chung là độc mã chống chọi với hoàn cảnh gian khó, cảnh ngục tù với cảm thức chật chội, ngột khốc liệt, hiểm nguy như trong thơ Tố Hữu, ngạt, tù túng, bức bối. Điều đó thể hiện qua Trần Huy Liệu, Xuân Thủy và trong các tác việc tác giả Nhật ký trong tù nhiều lần lặp phẩm văn xuôi như Ngục Kon Tum của Lê lại từ ngục (hoặc các từ đồng nghĩa như Văn Hiến, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi... lung, tù, cấm bế thất). Từ ngục xuất hiện Trong toàn bộ tập thơ Nhật ký trong tù, không phải nhằm mục đích chỉ nói đến những bài có phản ánh không gian chốn khoảng không gian chật chội, bó hẹp trong ngục tù chiếm tỷ lệ khá lớn (khoảng gần tù, mà là diễn tả một thực trạng để làm cơ 2/3) trong tổng số 134 bài thơ. Trong đó, có sở biểu lộ một tư tưởng, một cảm nghĩ. Ở các kiểu không gian mang tính đặc thù: Nhật ký trong tù, bên cạnh việc dùng từ – Kiểu không gian chỉ nói cảnh ở ngục ngục nhiều lần với thông điệp tạo ấn tượng tù xuất hiện trong khoảng 30 bài thơ mang chật chội, mất tự do, có một lần tác giả đậm chất ký với những sự việc và tính chất miêu tả về khuôn khổ chật chội cụ thể, xác sự việc trên nền không gian ngục tù như: thực của nhà tù: Ba bước chiều dài, hai nhà tù chật chội, tù túng, điều kiện sinh bước rộng, Bốn người giam đó, thực bàng hoạt khó khăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng và thẩm mỹ trong hình tượng không gian nghệ thuật của Nhật ký trong tù Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 2 (15) – 2014 TÖ TÖÔÛNG VAØ THAÅM MYÕ TRONG HÌNH TÖÔÏNG KHOÂNG GIAN NGHEÄ THUAÄT CUÛA NHAÄT KYÙ TRONG TUØ Hoaøng Troïng Quyeàn Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là một hình tượng có tính hệ thống với các mảng không gian xã hội, không gian trong tù, ngoài tù; không gian vũ trụ, thiên nhiên; không gian tâm lý, tâm trạng. Giữa chúng luôn có mối quan hệ tương tác, chi phối lẫn nhau. Điều đó tạo nên sự đa dạng, phong phú, sinh động về đặc điểm, dáng vẻ, sắc màu, nhưng cũng luôn thống nhất trong lộ trình vận hành từ tăm tối, chật hẹp, bức bối, bó buộc về hướng tươi sáng, khoáng đạt, tự do. Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù là hệ quả của quan niệm nghệ thuật, cái nhìn nghệ thuật, tư duy nghệ thuật, tư tưởng và xúc cảm của Hồ Chí Minh, là sự gắn kết nhuần nhị, tự nhiên và thuyết phục giữa ý chí, nghị lực, bản lĩnh, trí tuệ và tình cảm, tâm hồn, phẩm chất thi nhân của người nghệ sỹ cách mạng bậc thầy Hồ Chí Minh. Từ khóa: Nhật ký trong tù, không gian nghệ thuật, tư tưởng, thẩm mỹ * Nhật ký trong tù là một hệ thống hình lý, cảm xúc, tư tưởng, tư duy nghệ thuật, tượng nghệ thuật thống nhất về tư tưởng và quan niệm nghệ thuật, cái nhìn nghệ thuật, thẩm mỹ. Trong đó, không gian nghệ thuật điểm nhìn nghệ thuật của tác giả. của tập thơ là một phân hệ, một tiểu hệ 1. Các mảng không gian nghệ thuật thống độc đáo và đặc sắc trong cấu trúc Nhật ký trong tù thẩm mỹ của hình tượng chung toàn tập Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù thơ, góp phần cùng với hình tượng con không phải là nhất phiến, nhất mảng mà là người, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, một bức tranh mang tính hệ thống với nhiều ngôn từ... làm nên tính thống nhất và toàn kiểu dạng, phối cảnh. Trong đó, nổi bật ba vẹn của tác phẩm bảo vật quốc gia(*). mảng chính là không gian xã hội chốn ngục Không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù có tù, không gian vũ trụ tự nhiên và không gian cấu trúc bằng nhiều mảng, khối, sắc màu đa tâm tưởng, mỹ cảm. Không gian nghệ thuật dạng phong phú nhưng luôn thống nhất (cổ Nhật ký trong tù có chiều hướng vận hành điển và hiện đại, trong tù và ngoài tù, con theo những lộ trình nhất định mang tính tư người và vũ trụ, thực trạng và tâm tưởng, tưởng và thẩm mỹ sâu sắc. tĩnh và động) trong chiều hướng vận hành nhất quán. Không gian nghệ thuật Nhật ký 1.1. Không gian xã hội chốn ngục tù trong tù thể hiện rõ quan niệm và tư tưởng Trong bức tranh với nhiều phối cảnh của nghệ sĩ cách mạng bậc thầy về thế giới của không gian nghệ thuật Nhật ký trong tù, quan và nhân sinh quan cách mạng; là kết không gian xã hội là một mảng quan trọng. quả của sự chi phối và ảnh hưởng của triết Đó là kiểu không gian xã hội đặc biệt, song 33 Journal of Thu Dau Mot University, No 2 (15) – 2014 khá phổ biến trong văn học cách mạng: ngủ bên tôi, Sáng nay anh đã về nơi suối chốn ngục tù với hình tượng người chiến sĩ vàng! (Một người tù cờ bạc “chết cứng”)... cách mạng thường xuyên phải đơn thương Mảng thứ nhất có một mã kí hiệu chung là độc mã chống chọi với hoàn cảnh gian khó, cảnh ngục tù với cảm thức chật chội, ngột khốc liệt, hiểm nguy như trong thơ Tố Hữu, ngạt, tù túng, bức bối. Điều đó thể hiện qua Trần Huy Liệu, Xuân Thủy và trong các tác việc tác giả Nhật ký trong tù nhiều lần lặp phẩm văn xuôi như Ngục Kon Tum của Lê lại từ ngục (hoặc các từ đồng nghĩa như Văn Hiến, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi... lung, tù, cấm bế thất). Từ ngục xuất hiện Trong toàn bộ tập thơ Nhật ký trong tù, không phải nhằm mục đích chỉ nói đến những bài có phản ánh không gian chốn khoảng không gian chật chội, bó hẹp trong ngục tù chiếm tỷ lệ khá lớn (khoảng gần tù, mà là diễn tả một thực trạng để làm cơ 2/3) trong tổng số 134 bài thơ. Trong đó, có sở biểu lộ một tư tưởng, một cảm nghĩ. Ở các kiểu không gian mang tính đặc thù: Nhật ký trong tù, bên cạnh việc dùng từ – Kiểu không gian chỉ nói cảnh ở ngục ngục nhiều lần với thông điệp tạo ấn tượng tù xuất hiện trong khoảng 30 bài thơ mang chật chội, mất tự do, có một lần tác giả đậm chất ký với những sự việc và tính chất miêu tả về khuôn khổ chật chội cụ thể, xác sự việc trên nền không gian ngục tù như: thực của nhà tù: Ba bước chiều dài, hai nhà tù chật chội, tù túng, điều kiện sinh bước rộng, Bốn người giam đó, thực bàng hoạt khó khăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhật ký trong tù Không gian nghệ thuật Tư tưởng và thẩm mỹ Hình tượng không gian nghệ thuật Nhật ký trong tùTài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 391 0 0 -
57 trang 71 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Không gian và thời gian nghệ thuật trong Bướm trắng của Nhất Linh
63 trang 46 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đôi bạn của Nhất Linh
60 trang 33 0 0 -
167 trang 33 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Ca dao Nam bộ về lịch sử
81 trang 32 0 0 -
Bình luận ý nghĩa bài thơ 'Tự khuyên mình' của Hồ Chí Minh
5 trang 32 0 0 -
Bình luận hai câu thơ sau: Ngâm thơ ta vốn không ham/Nhưng vì trong ngục biết làm chi đây
3 trang 31 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Cẩm nang của cách mạng Việt Nam - Tác phẩm Hồ Chí Minh: Phần 1
234 trang 27 0 0