Tư tưởng về vai trò của người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.49 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tư tưởng về vai trò của người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ trình bày khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ; Nội dung tư tưởng về vai trò của người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng về vai trò của người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc BộTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 TƯ TƯỞNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nguyễn Thị Cẩm Tú Trường Đại học Thủy lợi, email: tuntc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người ta đến với Mẫu để mong cầu tìm được Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong ba loại chỗ dựa về tinh thần, tìm được sự che chởhình tín ngưỡng dân gian nổi bật của người của người mẹ.Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.Tín ngưỡng thờ - Tín ngưỡng thờ Mẫu của vùng đồng bằngMẫu không chỉ là một loại hình sinh hoạt văn Bắc Bộ đa dạng, phong phú. Nhưng tựuhóa dân gian, là món ăn tinh thần không thể chung lại, tín ngưỡng thờ Mẫu biểu hiện tậpthiếu của người dân - nhất là người nông dân, trung ở hai lớp đối tượng là thờ Mẫu thần vàmà còn ẩn chứa nhiều giá trị nhân văn, văn thờ Tam phủ - Tứ phủ (Tam tòa Thánh Mẫu).hóa. Một trong những giá trị đó không thể Cụ thể:không nhắc tới tư tưởng về vai trò của người + Một số Mẫu thần chủ yếu trong tínphụ nữ trong xã hội xưa kia được phản ánh rõ ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồngnét trong nội dung và sinh hoạt tín ngưỡng bằng Bắc Bộ:thờ Mẫu của cư dân người Việt vùng đồng Mẫu huyền thoại: là những vị thánh Mẫubằng Bắc Bộ. được xây dựng từ những câu chuyện huyền2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thoại trong dân gian như Mẫu Âu Cơ; Mẫu Man Nương, bà chúa Liễu Hạnh tước hiệu là - Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp Thánh Mẫu Liễu Hạnh; Mẹ của Phù Đổngluận của chủ nghĩa Mác - Lênin để phân tích Thiên Vương, v.v...những giá trị của những tư tưởng về vai trò Mẫu nhiên thần: thờ các Mẫu biểu trưngcủa người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu cho trời, đất, nước, rừng, đó là Mẫu Thoải,của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Mẫu Địa, Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn. - Bài viết sử dụng kết hợp với các phương Mẫu nhân thần: là việc thờ những ngườipháp cụ thể như phân tích - tổng hợp, logic - phụ nữ có tài năng, đức độ và có công vớilịch sử…, để phân tích, tìm hiểu về vai trò nước nhà, sau khi mất được tôn xưng là Mẫucủa người phụ nữ được phản ánh trong tín như: Mẹ của Vua lê Thánh Tông, Tống Hậu,ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu - nguyên phi của vuabằng Bắc Bộ. Lý Thánh Tông; bà Phạm Thị Ngọc Trần -3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hoàng Hậu; Thái Hậu họ Dương được tôn phong là Quốc Mẫu Vương; Linh Từ Quốc 3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu Trần Thị Dung, v.v..của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ + Mẫu Tam phủ là danh từ để chỉ ba vị thần thánh trong hệ thống tín ngưỡng Việt - Thờ Mẫu là một trong những loại hìnhtín ngưỡng dân gian nhiều sắc thái nổi bật Nam gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng 294 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3Ngàn và Mẫu Thoải, cai quản những lĩnh vực phụ nữ bị hạ thấp. Khi chế độ phong kiếnquan trọng nhất của một xã hội nông nghiệp. xuất hiện, tư tưởng trọng nam khinh nữ vốnSau này, xuất hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thì đã ăn sâu bén rễ vào trong từng mạch máu,tín ngưỡng thờ Tam phủ chuyển thành thờ Tứ từng thớ thịt của mỗi người dân, nay lại càngphủ. Hiểu một cách nôm na, Tứ phủ là khái đè nặng lên vai người phụ nữ với những thiệtniệm dùng để chỉ 4 vùng: Địa phủ, Thiên thòi trong tất cả các mối quan hệ. Do ảnhphủ, Nhạc phủ và Thoải phủ. hưởng của Nho giáo đã làm gia tăng những 3.2. Nội dung tư tưởng về vai trò của rằng buộc cho người phụ nữ. Sự bó buộc củangười phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thếcủa người Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng về vai trò của người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng bằng Bắc BộTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 TƯ TƯỞNG VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Nguyễn Thị Cẩm Tú Trường Đại học Thủy lợi, email: tuntc@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người ta đến với Mẫu để mong cầu tìm được Tín ngưỡng thờ Mẫu là một trong ba loại chỗ dựa về tinh thần, tìm được sự che chởhình tín ngưỡng dân gian nổi bật của người của người mẹ.Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ.Tín ngưỡng thờ - Tín ngưỡng thờ Mẫu của vùng đồng bằngMẫu không chỉ là một loại hình sinh hoạt văn Bắc Bộ đa dạng, phong phú. Nhưng tựuhóa dân gian, là món ăn tinh thần không thể chung lại, tín ngưỡng thờ Mẫu biểu hiện tậpthiếu của người dân - nhất là người nông dân, trung ở hai lớp đối tượng là thờ Mẫu thần vàmà còn ẩn chứa nhiều giá trị nhân văn, văn thờ Tam phủ - Tứ phủ (Tam tòa Thánh Mẫu).hóa. Một trong những giá trị đó không thể Cụ thể:không nhắc tới tư tưởng về vai trò của người + Một số Mẫu thần chủ yếu trong tínphụ nữ trong xã hội xưa kia được phản ánh rõ ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồngnét trong nội dung và sinh hoạt tín ngưỡng bằng Bắc Bộ:thờ Mẫu của cư dân người Việt vùng đồng Mẫu huyền thoại: là những vị thánh Mẫubằng Bắc Bộ. được xây dựng từ những câu chuyện huyền2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thoại trong dân gian như Mẫu Âu Cơ; Mẫu Man Nương, bà chúa Liễu Hạnh tước hiệu là - Bài viết chủ yếu sử dụng phương pháp Thánh Mẫu Liễu Hạnh; Mẹ của Phù Đổngluận của chủ nghĩa Mác - Lênin để phân tích Thiên Vương, v.v...những giá trị của những tư tưởng về vai trò Mẫu nhiên thần: thờ các Mẫu biểu trưngcủa người phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu cho trời, đất, nước, rừng, đó là Mẫu Thoải,của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ. Mẫu Địa, Mẫu Thiên, Mẫu Thượng Ngàn. - Bài viết sử dụng kết hợp với các phương Mẫu nhân thần: là việc thờ những ngườipháp cụ thể như phân tích - tổng hợp, logic - phụ nữ có tài năng, đức độ và có công vớilịch sử…, để phân tích, tìm hiểu về vai trò nước nhà, sau khi mất được tôn xưng là Mẫucủa người phụ nữ được phản ánh trong tín như: Mẹ của Vua lê Thánh Tông, Tống Hậu,ngưỡng thờ Mẫu của người Việt vùng đồng Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu - nguyên phi của vuabằng Bắc Bộ. Lý Thánh Tông; bà Phạm Thị Ngọc Trần -3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hoàng Hậu; Thái Hậu họ Dương được tôn phong là Quốc Mẫu Vương; Linh Từ Quốc 3.1. Khái quát về tín ngưỡng thờ Mẫu Mẫu Trần Thị Dung, v.v..của người Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ + Mẫu Tam phủ là danh từ để chỉ ba vị thần thánh trong hệ thống tín ngưỡng Việt - Thờ Mẫu là một trong những loại hìnhtín ngưỡng dân gian nhiều sắc thái nổi bật Nam gồm: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng 294 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3Ngàn và Mẫu Thoải, cai quản những lĩnh vực phụ nữ bị hạ thấp. Khi chế độ phong kiếnquan trọng nhất của một xã hội nông nghiệp. xuất hiện, tư tưởng trọng nam khinh nữ vốnSau này, xuất hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh, thì đã ăn sâu bén rễ vào trong từng mạch máu,tín ngưỡng thờ Tam phủ chuyển thành thờ Tứ từng thớ thịt của mỗi người dân, nay lại càngphủ. Hiểu một cách nôm na, Tứ phủ là khái đè nặng lên vai người phụ nữ với những thiệtniệm dùng để chỉ 4 vùng: Địa phủ, Thiên thòi trong tất cả các mối quan hệ. Do ảnhphủ, Nhạc phủ và Thoải phủ. hưởng của Nho giáo đã làm gia tăng những 3.2. Nội dung tư tưởng về vai trò của rằng buộc cho người phụ nữ. Sự bó buộc củangười phụ nữ trong tín ngưỡng thờ Mẫu xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thếcủa người Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tín ngưỡng thờ Mẫu Vai trò của người phụ nữ Hình thái tín ngưỡng tôn giáo Tín ngưỡng dân gian Văn hoá tín ngưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 405 0 0 -
89 trang 243 0 0
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 85 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 56 1 0 -
Tiểu luận: Chất liệu dân gian trong Âm nhạc đại chúng
40 trang 44 0 0 -
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 43 1 0 -
45 trang 41 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Bản địa hóa Đức mẹ Maria tại Việt Nam
229 trang 38 0 0 -
70 trang 34 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 33 0 0