Danh mục

Tư tưởng xã hội học của E. Durkhiem

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 26.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo E.Durkheim, xã hội tồn tại bên ngoài cá nhân và có trước cá nhân với nghĩa là cá nhândược sinh ra trong xã hội và phải tuân thủ các chuẩn mực, phép tắc xã hội đã có sẵn trướckhi cá nhân đó được sinh ra. Vì vậy XHH cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội vàcác hiện tượng xã hội với tư cách là các sự vật, các bằng chứng, các sự kiện đang tác độngtới đời sống của các cá nhân....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng xã hội học của E. Durkhiem Tư tưởng xã hội học của E.Durkheim: 1. Quan niệm về khoa học xã hội học: 1.a. Quan niệm về đối tượng nghiên cứu:Theo E.Durkheim, xã hội tồn tại bên ngoài cá nhân và có trước cá nhân với nghĩa là cá nhândược sinh ra trong xã hội và phải tuân thủ các chuẩn mực, phép tắc xã hội đã có sẵn tr ướckhi cá nhân đó được sinh ra. Vì vậy XHH cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội vàcác hiện tượng xã hội với tư cách là các sự vật, các bằng chứng, các sự kiện đang tác đ ộngtới đời sống của các cá nhân.Thực chất XHH của E.Durkheim chủ yếu xoay xung quanh vấn đề mối quan hệ gi ữa conngười và xã hội. Ông đã tìm cách trả lời câu hỏi: làm thế nào có thể bảo đảm tự do cá nhânmà không làm tăng tính ích kỷ của con người trong khi vẫn tạo ra được trật tự xã hội qua việcnghiên cứu các sự kiện xã hội như lao động, tự tử và nhiều sự kiện khác?Để trả lời câu hỏi này lúc đầu ông vận dụng cách tiếp cận vĩ mô trong nghiên cứu xã hội vớitư cách là một chỉnh thể hệ thống, ví dụ như là ông đã chỉ ra vai trò quan trọng của đoàn kếtxã hội, của phân công lao động trong xã hội đối với việc duy trì trật tự xã hội nói riêng và h ệthống xã hội nói chung. Sau đó ông phân tích các quá trình vi mô làm nền tảng của trật tự xãhội, ví dụ như là ông nghiên cứu các quá trình tương tác trực tiếp, giao tiếp cá nhân, các nghithức xã hội và các hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo đ ể gi ải thích cách t ổ ch ức vàphát triển cộng đồng xã hội.Như vậy, theo E.Durkheim để biến XHH thành khoa học thì cần xác định rõ đối tượng nghiêncứu và phương pháp khoa học của nó, cần áp dụng các phương pháp nghiên cứu khoa họcthực chứng như: quan sát, so sánh, thực nghiệm để nghiên cứu, phát hiện ra các quy luật củacác sự vật, sự kiện xã hội.Theo quan niệm của E.D, có thể định nghĩa khái quát XHH là khoa học nghiên cứu các sựkiện xã hội. Sự kiện xã hội là sản phẩm của lịch sử, là kết quả của hoạt động tập thể. Có thểcoi quan niệm XHH của E.D thuộc về “chủ nghĩa tập thể” bởi ông luôn lấy cuộc sống c ộngđồng làm xuất phát điểm của sự kiện xã hội, của các phương pháp tiếp cận các sự ki ện xãhội. 1.b. Quan niệm về cơ cấu xã hội:Hình thái học xã hội là một bộ phận của XHH có nhiệm vụ nghiên cứu thành phần, cấu t ạo,số lượng, kích cỡ, cách sắp xếp và các mối liên hệ giữa những thành phần cụ thể và phânloại chúng để chỉ ra các kiểu xã hội, các hình thức xã hội.Một số bộ phận khác của XHH chuyên nghiên cứu sự biến đổi xã hội với các nguyên nhân,cơ chế, điều kiện và hệ quả của sự biến đổi xã hội.Theo quan niệm của chủ nghĩa chức năng, XHH hướng tới phân tích các nguyên nhân và đưara cách giải thích về chức năng của các sự kiện xã hội. Ông chủ trương áp dụng quy tắc giảithích các chức năng luận vào xã hội học. Chức năng được hiểu là sự phù hợp giữa sự ki ệnđược nghiên cứu với các nhu cầu chung của cơ thể xã hội. Theo E.Durkheim, sự kiện xã hộixuất hiện là để đáp ứng nhu cầu của tổng thể hệ thống xã hội, cần tìm hiểu và chỉ ra chứcnăng của một sự kiện xã hội trong mối quan hệ của nó với cả hệ thống xã hội đang theo đuổinhững mục đích nhất định nào đó. 1.c. Vị trí độc lập của xã hội học trong khoa học:Theo E.D, XHH coi các hiện tượng xã hội là sự vật và phải được xử l1y với tư cách là nhữngdữ liệu. Sự kiện xã hội xuất hiện, vận động và biến đổi không phải vì chức năng kinh tế cũngkhông phải vì hiệu quả kinh tế mà nó có nguyên nhân xã hội, có các tác nhân xã hội và có hệquả đối với đời sống xã hội của con người.Ngoài sự khác biệt với triết học và kinh tế học, E.D còn nhấn mạnh sự khác biệt về đối tượngnghiên cứu giữa XHH và tâm lý học Xã hội học Tâm lý họcXHH nghiên cứu các sự kiện xã hội từ bên Tâm lý học có đối tượng tác động là sự trảingoài như các sự vật bên ngoài. nghiệm và nhu cầu, động cơ của thế giới bên trong cá nhân. Phương pháp tâm lý học xuất phát từ cá nhân,XHH có hệ thống phương pháp luận với từ thế giới bên trong con người để hiểu các đặccác quan niệm, với các quy tắc và các điểm, tính chất hành vi cá nhân hay hành vi củathao tác nghiên cứu cụ thể. nhóm người. Tâm lý học xuất phát từ thế giới bên trong củaXHH xuất phát từ cấu trúc, chức năng XH, cá nhân mỗi người.từ thế giới XH bên ngoài cá nhân để hiểuhành vi xã hội của nhóm người và cuộcsống xã hội của con người.Như vậy, quan niệm của E.D về XHH cho thấy nó nghiên cứu cái gì, nghiên cứu như thế nàovà vị trí tương đối độc lập của nó trong hệ thống các khoa học, đ ặc biệt là ranh gi ới gi ữaXHH với tiết học, kinh tế học và tâm lý học. 2. Các quy tắc phương pháp luận:Nguyên lý xuyên suốt trong phương pháp nghiên cứu của E.D là quan niệm coi các sự kiện xãhộ ...

Tài liệu được xem nhiều: