Danh mục

Tự vệ – kỹ năng 'sống còn' cho trẻ nhỏ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau không ít tai nạn thương tích xảy ra với trẻ em, cái chết thương tâm của 4 em nhỏ trong ao nước công trình đang thi công ở Từ Liêm, Hà Nội, một lần nữa cho thấy, nhiều trẻ còn thiếu kỹ năng tự vệ, nhận biết và tránh xa nơi nguy hiểm. Hãy truy cập vào chuyên mục trên để có được những thông tin bổ ích nhất giúp cho con yêu của bạn ngoan ngoãn và thông minh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tự vệ – kỹ năng ’sống còn’ cho trẻ nhỏ Tự vệ – kỹ năng ’sống còn’ cho trẻ nhỏ( 5:36 PM | 29/08/2011 )Sau không ít tai nạn thương tích xảy ra với trẻ em,cái chết thương tâm của 4 em nhỏ trong ao nướccông trình đang thi công ở Từ Liêm, Hà Nội, mộtlần nữa cho thấy, nhiều trẻ còn thiếu kỹ năng tựvệ, nhận biết và tránh xa nơi nguy hiểm. Hãy truycập vào chuyên mục trên để có được những thôngtin bổ ích nhất giúp cho con yêu của bạn ngoanngoãn và thông minh hơn.Kỹ năng tồn tại hợp lýÔng Trần Mạnh Hoàng, chuyên gia giáo dục kỹ năngsống, Câu lạc bộ Bồi dưỡng Kỹ năng mềm cho rằng,trong sự việc đau lòng này, ngoài nguyên nhân kháchquan, một vấn đề khác cũng nên lấy làm bài học chocác vị phụ huynh.Đó là việc các em phần nào còn thiếu kỹ năng tự vệhay có thể nói là kỹ năng để tồn tại một cách hợp lý,chẳng hạn như nhận biết được mối nguy hiểm và biếtbảo vệ mình trước những hoàn cảnh hoặc sự việctiềm ẩn rủi ro. Ngay từ nhỏ trẻ cần phải được dạy đểbiết rằng dao, kéo, những vật sắc nhọn, hay lửa,nước, điện, nước sôi, người lạ… là những hoàn cảnhvà sự vật tiềm ẩn những rủi ro chết người. Hay khi trẻlớn hơn, người lớn cần phải giúp trẻ có nhận thức rõràng và có kỹ năng quản lý bản thân thì mới cónhững ứng xử đúng trong từng hoàn cảnh.Bố mẹ thường lo lắng và tìm cách ngăn cấm contrước những nguy cơ rủi ro nhưng lại không giảithích cho trẻ vì sao và hậu quả có thể xảy ra thế nào.Với tâm lý lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá, vô tìnhsự ngăn cấm này lại càng khiến trẻ tò mò, muốn tìmhiểu. Nếu trẻ không thể tự vệ, thì không thể chống chọiđược với những khó khăn trong thực tiễn khách quan (ảnh minh họa).Hoặc nhiều bậc cha mẹ lại chọn việc làm hộ controng những vấn đề khó khăn, những tình huống rủiro và cho rằng như vậy là để bảo vệ con. Thực tế,người lớn chúng ta không thể luôn bên cạnh trẻ, nênhãy hướng dẫn trẻ để có thể tự phục vụ mình, nhậnbiết được những gì nguy hiểm cần tránh và cách ứngphó, xử lý các tình huống đó thế nào.Chẳng hạn, khi trẻ đã lớn, thay vì pha sữa cho con,bạn hãy hướng dẫn để con biết rót nước nóng sao chokhông đổ hay không tràn ra ngoài, biết cầm cốc saocho không bị bỏng, hay cách sử dụng dao để khônglàm đứt tay, hoặc khi bếp gas có mùi thì xử lý rasao…” ông Hoàng cho hay.Bài học hằng ngàyTheo chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy, Trung tâm Tuổitrẻ Hạnh phúc và Kỹ năng sống, không ít trường hợptai nạn đã xảy ra từ chuyện trẻ đi cắt dây điện tiếpđịa, đào vỏ đạn pháo, bom bi để bán đồng nát, haytrèo cây bên bờ ao, bờ suối… Tất cả đều là nhữngmối nguy hiểm rình rập các em, mà người lớn cầnthấy trước vấn đề để giáo dục cho các em kỹ năngphòng vệ trước những nguy hiểm đó.Tuy nhiên, việc giáo dục kỹ năng tự phòng vệ cho trẻhiện nay vẫn trong vòng luẩn quẩn. Lo ngại con cóthể gặp những mối nguy hiểm trong cuộc sống bênngoài, sau giờ học cha mẹ thường chỉ còn cách“nhốt” con ở nhà nhưng ở nhà nhiều trẻ lại không cóva chạm thực tế, kém kỹ năng.Dù bố mẹ có dạy con các bài học để biết tự bảo vệbản thân trong tình huống này, tình huống khác,nhưng mọi kỹ năng phải được hình thành từ thực tếcuộc sống, nếu không sẽ chỉ là những bài học lýthuyết suông. Chỉ có sự va chạm thực tế mới giúp trẻrút ra những bài học và tự mình biết ứng xử trongtừng hoàn cảnh xảy đến; Nếu không trẻ sẽ không thểtự vệ, không thể chống chọi được với những khókhăn trong thực tiễn khách quan. “Không một bài họcnào bằng trẻ được rèn luyện trong môi trường thực tếmà gia đình và xã hội tạo ra hàng ngày”, chuyên giaLê Thị Túy nhấn mạnh

Tài liệu được xem nhiều: