Tục đánh cô dâu mới trong ngày Tết của người Nhật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục đánh cô dâu mới trong ngày Tết của người NhậtTục đánh cô dâu mới trong ngày Tết của người NhậtCũng giống như nhiều nước châu Á khác, người Nhật cũng đang háo hức chuẩn bịcho Tết Nguyên Đán và khôi phục lại những phong tục đang dần bị mai một.Nhật Bản đang bước vào kỷ nguyên của “dân số già” và “tỷ lệ sinh thấp”. Vì vậymà nhiều phong tục truyền thống vẫn còn ảnh hưởng tới bây giờ. Một số địaphương ở Nhật do không có đám cưới nào được tổ chức trong một thời gian dàinên tục lệ “đánh mông cô dâu” cũng ít xuất hiện. Tuy nhiên, ngày 15 tháng 1 vừaqua, tại Akita (Nhật), tục lệ này đã được khôi phục lại.Trước đây, người Nhật cũng có âm lịch và ăn Tết Nguyên Đán như nhiều nướcchâu Á khác. Tuy nhiên, từ sau năm 1868, Nhật Bản đã dần dần theo phong cáchchâu Âu, bỏ lịch âm và ăn tết dương lịch. Tháng 1 theo lịch âm ở Nhật gọi là thángGiêng và cứ tới ngày 15 tháng 1 hàng năm (tiểu tháng Giêng) người Nhật lại tổchức các hoạt động dân gian truyền thống độc đáo, “năm mới đánh mông dâu mới”cũng là một trong những nét văn hoá của người Nhật.Những người phụ trách công việc này là trẻ con hoặc phụ nữ, có nhiều vật dụng đểđánh cô dâu, thường là gậy hoặc chổi. Tất nhiên “đánh mông cô dâu” chỉ có tínhtượng trưng, nếu ai nhân tiện đánh cô dâu thật thì sẽ bị cha mẹ đánh lại.Có nhiều nơi thực hiện phong tục này vào năm mới cũng có nơi thực hiện khi côdâu mới về nhà chồng, mục đích là để cô dâu sớm sinh em bé. Hiện nay, nhiều địaphương ở Nhật vẫn giữ lại tục lệ này.Đánh mông cô dâu không chỉ có ở Nhật mà từ thời La Mã cổ đại, để đảm bảo sinhđược em bé, các cô dâu phải tự tụt quần và bị đánh bằng thắt lưng da trong tiếngchiêng trống náo nhiệt.Đánh mông phụ nữ để sớm sinh con đã trở thành một lý thuyết tồn tại tới thế kỷthứ 16 khi mà vợ Thái tử Pháp không có khả năng sinh con, Hoàng gia đã quyếtđịnh ngày nào cũng đánh mông vợ Thái tử. Sau một thời gian, quả nhiên côngnương sinh hạ quý tử.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới danh lam thắng cảnh du lịch Việt Nam cẩm nang du lịch du lịch sinh thái văn hóa vùng miềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
2 trang 109 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
134 trang 94 0 0
-
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
14 trang 72 0 0
-
3 trang 72 0 0
-
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 64 6 0 -
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 59 1 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
226 trang 54 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 54 0 0 -
Đánh giá tiềm năng phục vụ phát triển du lịch bền vững ở huyện Củ Chi, Tp. Hồ Chí Minh
11 trang 50 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái ở huyện An Biên (tỉnh Kiên Giang) từ quan điểm của nhiều bên liên quan
8 trang 49 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 49 0 0 -
Phát triển ngành du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
5 trang 48 0 0