Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.92 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõ sạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản, trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham dự. Kiến trúc nhà sàn của đồng bào Thái mang một nét khá khác biệt với kiến trúc nhà sàn của một số dân tộc khác ở chỗ: khi đi lên hết cầu thang, nó không chỉ có cửa rẽ vào lòng nhà, mà nó còn có một lan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái) Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gianđộc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõsạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản,trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham dự.Kiến trúc nhà sàn của đồng bào Thái mang một nét khákhác biệt với kiến trúc nhà sàn của một số dân tộc khác ởchỗ: khi đi lên hết cầu thang, nó không chỉ có cửa rẽ vàolòng nhà, mà nó còn có một lan can - nơi diễn ra cảnh gõsạp đón khách tới chơi nhà - nằm dọc theo trái nhà dẫnthẳng xuống khu vực bếp.Số người tham gia gõ sạp từ 9 đến 12 người, là nữ trẻ, giỏivăn nghệ. Trong số đó, có một người điều khiển trống cáivà số còn lại mỗi người cầm một đôi ống tre hoặc nứa cắtbỏ mấu ở hai đầu, đứng thành hàng sát mép ngoài lan can.Khi khách đã đến sân nhà, người điều khiển trống cái nổimột hồi trống thật dài. Sau đó đánh trống dặp để nhữngngười cầm ống làm động tác chuẩn bị. Đến khi tiếng trốngdặp chuyển thành những tiếng tùng... cắc... cắc. Rồi lại đảolại cắc... cắc... tùng... tùng liên tiếp, biến hóa thì nhữngngười cầm ống cũng trỗ ống xuống sàn nhà, đập hai ốngvào nhau, sao cho âm thanh của ống xen kẽ vào âm thanhcủa trống. Tiếng trống, tiếng gõ sạp vừa nhanh vừa liênhoàn tạo cho khách đến chơi có một cảm giác rất hưngphấn và hòa đồng trong cuộc vui.Khi khách đã quây quần quanh những mâm cỗ, tiếng gõ sạpsẽ dừng lại. Các cô gái chuyển sang việc tỏa đi các mâm rótrượu mời khách. Rồi sau đó họ tập trung ở một góc nhà hátkhắp, hát ví đối đáp với khách. Cho đến khi cuộc rượu đãtàn và chuyển sang màn múa xòe thì những cô gái sẵn sànglẫn trong vòng xòe cùng với khách. Khi khách bắt đầu ravề, các cô gái nhanh chóng cầm những chai rượu và nhữngchiếc chén được chuẩn bị sẵn, tiếp tục đứng ra lan can rótrượu mời khách uống chén rượu chúc mừng và chia tay vớikhách. Du khách khi ra về sẽ cảm thấy mình đã có mộtcuộc vui thật thú vị trong sự mãn nguyện về tấm lòng nhiệttình và hiếu khách của người dân nơi đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái) Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gianđộc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõsạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản,trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham dự.Kiến trúc nhà sàn của đồng bào Thái mang một nét khákhác biệt với kiến trúc nhà sàn của một số dân tộc khác ởchỗ: khi đi lên hết cầu thang, nó không chỉ có cửa rẽ vàolòng nhà, mà nó còn có một lan can - nơi diễn ra cảnh gõsạp đón khách tới chơi nhà - nằm dọc theo trái nhà dẫnthẳng xuống khu vực bếp.Số người tham gia gõ sạp từ 9 đến 12 người, là nữ trẻ, giỏivăn nghệ. Trong số đó, có một người điều khiển trống cáivà số còn lại mỗi người cầm một đôi ống tre hoặc nứa cắtbỏ mấu ở hai đầu, đứng thành hàng sát mép ngoài lan can.Khi khách đã đến sân nhà, người điều khiển trống cái nổimột hồi trống thật dài. Sau đó đánh trống dặp để nhữngngười cầm ống làm động tác chuẩn bị. Đến khi tiếng trốngdặp chuyển thành những tiếng tùng... cắc... cắc. Rồi lại đảolại cắc... cắc... tùng... tùng liên tiếp, biến hóa thì nhữngngười cầm ống cũng trỗ ống xuống sàn nhà, đập hai ốngvào nhau, sao cho âm thanh của ống xen kẽ vào âm thanhcủa trống. Tiếng trống, tiếng gõ sạp vừa nhanh vừa liênhoàn tạo cho khách đến chơi có một cảm giác rất hưngphấn và hòa đồng trong cuộc vui.Khi khách đã quây quần quanh những mâm cỗ, tiếng gõ sạpsẽ dừng lại. Các cô gái chuyển sang việc tỏa đi các mâm rótrượu mời khách. Rồi sau đó họ tập trung ở một góc nhà hátkhắp, hát ví đối đáp với khách. Cho đến khi cuộc rượu đãtàn và chuyển sang màn múa xòe thì những cô gái sẵn sànglẫn trong vòng xòe cùng với khách. Khi khách bắt đầu ravề, các cô gái nhanh chóng cầm những chai rượu và nhữngchiếc chén được chuẩn bị sẵn, tiếp tục đứng ra lan can rótrượu mời khách uống chén rượu chúc mừng và chia tay vớikhách. Du khách khi ra về sẽ cảm thấy mình đã có mộtcuộc vui thật thú vị trong sự mãn nguyện về tấm lòng nhiệttình và hiếu khách của người dân nơi đây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa các dân tộc lễ hội văn hóa văn hóa việt nam phong tục việt nam tập quán việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 86 0 0