![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tục làm vía của người Thái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm vía thực chất là việc anh em họ hàng động viên, khích lệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống. Một phần tốt đẹp của phong tục này chính là sự cố kết cộng đồng.Một phần tốt đẹp của tục làm vía chính là sự cố kết cộng đồng. Ảnh minh họa Theo quan niệm của người Thái, từ khi sinh ra đến khi trở về với cát bụi, một người Thái phải ít nhất hai lần được làm vía. Ngoài ra, người ta còn làm vía khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục làm vía của người TháiTục làm vía của người TháiLàm vía thực chất là việc anh em họ hàng động viên, khích lệ người được làm víađể họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống. Một phần tốtđẹp của phong tục này chính là sự cố kết cộng đồng. Một phần tốt đẹp của tục làm vía chính là sựcố kết cộng đồng. Ảnh minh họaTheo quan niệm của người Thái, từ khi sinh ra đến khi trở về với cát bụi, mộtngười Thái phải ít nhất hai lần được làm vía. Ngoài ra, người ta còn làm vía khi ốmđau bệnh tật, khi đi xa trở về, khi bị tai nạn; làm vía cho phụ nữ khi sinh, làm víacho cô gái trước khi về nhà chồng, hay ông bà ngoại làm vía cho cháu khi năm hếttết đến, thậm chí là làm vía để cầu sinh được con gái, con trai...Vía trong tiếng Thái là “khoắn” (hồn vía) và “làm vía” hay “gọi vía” (họng khoắn)là gọi hồn vía trở về nhà bố mẹ, vợ con, trở về với thể xác, để vía không đi langthang nơi đất người, nơi bờ suối, bờ sông, bờ vực hay tránh xa các loài vật nguyhiểm trong rừng... Đây là quan niệm của người Thái khi họ gọi vía cho người đi xatrở về, người bị tai nạn, ngã sông, ngã suối hay ốm đau.Bên cạnh đó, người ta còn làm vía chúc mừng: một cô gái trước khi lấy chồng sẽđược anh em bên nhà mẹ đẻ làm vía để chúc mừng và tiễn sang nhà chồng; mộtđứa trẻ sau khi sinh 3 ngày sẽ được làm vía báo với ma nhà; tết đến ông bà ngoạiphải chuẩn bị một đôi gà to để làm vía cho các cháu ngoại, cầu mong cháu có đượcsức khỏe đi hết 5 con suối, 7 quả đồi mà mắt vẫn sáng, chân vẫn vững...Người ta cho rằng khi đứa trẻ được 3 tháng tuổi là đã “sống được”, đã “trở thànhcon người”, đứa trẻ ấy sẽ được đặt tên và chính thức trở thành một thành viên củagia đình. Nhà có điều kiện có thể giết trâu, mổ lợn, đồ xôi và mời tất cả anh em, họhàng nội ngoại đến chia vui, cùng cầu cho vía đứa trẻ cứng cáp, luôn ở trong cơ thểđể nó khỏe mạnh, nhanh lớn, tránh được mọi tai ương, bệnh tật...Còn khi một người già sắp qua đời, nghĩa là hồn vía họ sẽ vĩnh viễn rời khỏi cơthể. Đây là lúc người ta cần được làm vía để linh hồn không bị lạc lối mà tìm đúngđường trở về với tổ tiên, ông bà. Làm vía là cách con cháu lần cuối được báo hiếucha mẹ, làng bản tiễn đưa ông bà để hồn vía ra đi thanh thản.Trong tục làm vía, vật có ý nghĩa hết sức quan trọng là cái áo của người được làmvía. Người ta cho rằng áo là vật tượng trưng cho con người và hồn vía sẽ theo cáiáo đó mà trở về với thể xác của nó. Tục làm vía đã tồn tại trong đời sống đồng bàodân tộc Thái từ rất lâu. Làm vía thực chất là việc anh em họ hàng động viên, khíchlệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộcsống, là cách cộng đồng thể hiện sự quan tâm đến một cá nhân nào đó theo tinhthần “mọi người vì một người”. Gạt đi những hủ tục còn ít nhiều rơi rớt, phần tốtđẹp của phong tục này chính là sự cố kết cộng đồng, buổi làm vía là nơi mọi ngườigặp nhau, chuyện trò, thắt chặt hơn tình cảm anh em, tình cảm xóm giềng.Ngày xưa người ta có thể tổ chức gọi vía cho người chết đến 3 ngày, kèm theo đólà đồ cúng, cỗ mời khách trong chừng ấy thời gian. Vậy nên làm vía vốn dĩ là việclàm tốt đẹp lại trở thành nỗi lo của không ít gia đình nghèo. Ngày nay, những thủtục trong đám hiếu của bà con đã được đơn giản hóa và giữ lại phần ý nghĩa đẹpcủa tục làm vía đám ma. Trừ làm vía cho người sắp qua đời, những kiểu làm víacòn lại đều là vía ăn mừng để cầu mong điều tốt lành sẽ đến với người được làmvía.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục làm vía của người TháiTục làm vía của người TháiLàm vía thực chất là việc anh em họ hàng động viên, khích lệ người được làm víađể họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộc sống. Một phần tốtđẹp của phong tục này chính là sự cố kết cộng đồng. Một phần tốt đẹp của tục làm vía chính là sựcố kết cộng đồng. Ảnh minh họaTheo quan niệm của người Thái, từ khi sinh ra đến khi trở về với cát bụi, mộtngười Thái phải ít nhất hai lần được làm vía. Ngoài ra, người ta còn làm vía khi ốmđau bệnh tật, khi đi xa trở về, khi bị tai nạn; làm vía cho phụ nữ khi sinh, làm víacho cô gái trước khi về nhà chồng, hay ông bà ngoại làm vía cho cháu khi năm hếttết đến, thậm chí là làm vía để cầu sinh được con gái, con trai...Vía trong tiếng Thái là “khoắn” (hồn vía) và “làm vía” hay “gọi vía” (họng khoắn)là gọi hồn vía trở về nhà bố mẹ, vợ con, trở về với thể xác, để vía không đi langthang nơi đất người, nơi bờ suối, bờ sông, bờ vực hay tránh xa các loài vật nguyhiểm trong rừng... Đây là quan niệm của người Thái khi họ gọi vía cho người đi xatrở về, người bị tai nạn, ngã sông, ngã suối hay ốm đau.Bên cạnh đó, người ta còn làm vía chúc mừng: một cô gái trước khi lấy chồng sẽđược anh em bên nhà mẹ đẻ làm vía để chúc mừng và tiễn sang nhà chồng; mộtđứa trẻ sau khi sinh 3 ngày sẽ được làm vía báo với ma nhà; tết đến ông bà ngoạiphải chuẩn bị một đôi gà to để làm vía cho các cháu ngoại, cầu mong cháu có đượcsức khỏe đi hết 5 con suối, 7 quả đồi mà mắt vẫn sáng, chân vẫn vững...Người ta cho rằng khi đứa trẻ được 3 tháng tuổi là đã “sống được”, đã “trở thànhcon người”, đứa trẻ ấy sẽ được đặt tên và chính thức trở thành một thành viên củagia đình. Nhà có điều kiện có thể giết trâu, mổ lợn, đồ xôi và mời tất cả anh em, họhàng nội ngoại đến chia vui, cùng cầu cho vía đứa trẻ cứng cáp, luôn ở trong cơ thểđể nó khỏe mạnh, nhanh lớn, tránh được mọi tai ương, bệnh tật...Còn khi một người già sắp qua đời, nghĩa là hồn vía họ sẽ vĩnh viễn rời khỏi cơthể. Đây là lúc người ta cần được làm vía để linh hồn không bị lạc lối mà tìm đúngđường trở về với tổ tiên, ông bà. Làm vía là cách con cháu lần cuối được báo hiếucha mẹ, làng bản tiễn đưa ông bà để hồn vía ra đi thanh thản.Trong tục làm vía, vật có ý nghĩa hết sức quan trọng là cái áo của người được làmvía. Người ta cho rằng áo là vật tượng trưng cho con người và hồn vía sẽ theo cáiáo đó mà trở về với thể xác của nó. Tục làm vía đã tồn tại trong đời sống đồng bàodân tộc Thái từ rất lâu. Làm vía thực chất là việc anh em họ hàng động viên, khíchlệ người được làm vía để họ phấn chấn, vui vẻ vượt qua những tai ương trong cuộcsống, là cách cộng đồng thể hiện sự quan tâm đến một cá nhân nào đó theo tinhthần “mọi người vì một người”. Gạt đi những hủ tục còn ít nhiều rơi rớt, phần tốtđẹp của phong tục này chính là sự cố kết cộng đồng, buổi làm vía là nơi mọi ngườigặp nhau, chuyện trò, thắt chặt hơn tình cảm anh em, tình cảm xóm giềng.Ngày xưa người ta có thể tổ chức gọi vía cho người chết đến 3 ngày, kèm theo đólà đồ cúng, cỗ mời khách trong chừng ấy thời gian. Vậy nên làm vía vốn dĩ là việclàm tốt đẹp lại trở thành nỗi lo của không ít gia đình nghèo. Ngày nay, những thủtục trong đám hiếu của bà con đã được đơn giản hóa và giữ lại phần ý nghĩa đẹpcủa tục làm vía đám ma. Trừ làm vía cho người sắp qua đời, những kiểu làm víacòn lại đều là vía ăn mừng để cầu mong điều tốt lành sẽ đến với người được làmvía.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Thái Tục làm vía văn hóa dân tộc phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 420 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
9 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
9 trang 170 0 0
-
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 143 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
10 trang 130 0 0