Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.02 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tộc người Sán Dìu là cư dân sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế còn khó khăn, trong quá trình cộng cư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của tộc người mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Thờ cúng tổ tiên là thành tố văn hóa gắn bó mật thiết và tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênMai Thị Hồng Vĩnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 161 - 167TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI SÁN DÌUỞ HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNMai Thị Hồng Vĩnh*, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn TiếnTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTộc người Sán Dìu là cư dân sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế còn khó khăn, trong quá trìnhcộng cư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của tộcngười mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Thờ cúng tổ tiên là thànhtố văn hóa gắn bó mật thiết và tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào. Trải qua những biến độnglịch sử, tác động của các hoàn cảnh xã hội khác nhau, tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ởĐồng Hỷ mặc dù có sự biến đổi, song hoạt động tín ngưỡng này vẫn chiếm một vị trí quan trọngtrong đời sống của người dân, được xem như bệ đỡ tinh thần, phát huy những giá trị cao đẹp trongcộng đồng tộc người.Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng dân gian, Tôn giáo tín ngưỡng, Văn hóa tinh thần, Đồng Hỷ.VÀI NÉT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆNĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN*Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm2009, người Sán Dìu ở Đồng Hỷ có 16.223người chiếm 15% dân số toàn huyện (106.769triệu người). Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ởchân núi và vùng đồi núi thấp, đông nhất là ởcác xã: Nam Hòa (5.923 người), Tân Lợi(2.835 người), Linh Sơn (2.828 người), MinhLập (1.376 người), Hóa Trung (1.021 người);ít nhất là ở Hòa Bình (19 người), Tân Long(22 người), Văn Lăng (26 người). So với cáchuyện trên địa bàn tỉnh, Đồng Hỷ là nơi tậptrung người Sán Dìu cư trú vào loại đôngnhất, trong đó có duy nhất hai xã Nam Hòa vàTân Lợi chiếm trên 40% dân số cư trú của cảtỉnh. Họ sống xen kẽ với các cư dân trongvùng, kề cạnh người Kinh nên ở họ có hiệntượng đa ngữ, đa văn hóa.Người Sán Dìu từ lâu đã có “tên tự nhận làSan Déo Nhín, theo âm Hán Việt là Sơn DaoNhân” [2,tr.15]. Nhưng các Dân tộc khác lạicăn cứ vào một số đặc điểm về: canh tác, loạihình nhà ở hoặc một đặc điểm nào đó trong yphục để gọi họ theo những tên gọi khác nhaunhư: Trại đất, Trại ruộng, Trại cộc, Mán QuầnCộc, Mán váy Xẻ, Sán Nhiêu, Slán Dao…Tộcdanh Sán Dìu được ghi trong văn bản Nhà*ĐT:0982050611; Email:Hongvinh.dhkhtn@gmail.comNước như một tên gọi chính thức vào năm1960 khi Tổng Cục Thống Kê Trung ươngban hành quyết định “Danh mục thành phầncác dân tộc Việt Nam”, đến nay tên Sán Dìulà tên gọi chính thức trong nhân dân và cácdân tộc. Ở Thái Nguyên, trước năm 1960 cáitên Trại Đất được nhân dân sử dụng phổ biếnđể chỉ người Sán Dìu. Các dân tộc ở Đồng Hỷvẫn quen gọi họ là “người Trại”.Dân tộc Sán Dìu di cư sang Việt Nam từkhoảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh vào thếkỷ XVII thành từng đợt, từng nhóm và có mặtở Việt Nam cách ngày nay khoảng 300 năm.Người Sán Dìu đến sinh sống và định cư ởĐồng Hỷ cách ngày nay khoảng 200 năm.Theo gia phả của ông Lê Hữu Nhất, người xãDân Chủ, huyện Đồng Hỷ cho biết: “Tổ tiêncủa ông trước đây ở thôn Phong Lưu, xãBách La, huyện Phương Thành, Tỉnh QuảngĐông vào Việt Nam từ đời Càn Long (1777 1782)” [2, tr.19].Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam nói chung vàhuyện Đồng Hỷ nói riêng, là những cư dânlàm nghề nông trồng lúa nước ở vùng nhiệtđới gió mùa. Nền kinh tế tiểu nông theo kiểutự cung tự cấp đã tồn tại lâu dài trong xã hội.Mỗi một gia đình là một cơ sở kinh tế độclập, sản xuất và tiêu thụ. Các thành viên tronggia đình gắn bó chặt chẽ với nhau trong laođộng sản xuất và lấy gia đình là trung tâm.Ngay từ thời xa xưa, con người ở đây, cũng161Mai Thị Hồng Vĩnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnhư nhiều tộc người khác chịu ảnh hưởng củaquan niệm vũ trụ luận nguyên sơ âm – dươngtương khắc tương sinh, sự giao hòa đầy bí ẩngiữa âm dương là nguồn gốc sản sinh ra conngười và vạn vật của vũ trụ. Họ tin rằng vạnvật có linh hồn. Chính vì vậy, con người khichết đi có nghĩa là chuyển sang sinh sống ởmột thế giới khác, họ luôn có mối quan hệmật thiết, phù giúp, che chở hoặc quở tráchngười sống nếu không thờ cúng chu đáo. Thờcúng tổ tiên xuất hiện và tồn tại cùng với tộcngười trong quá trình lịch sử.Tìm hiểu về tục thờ cúng tổ tiên của tộc ngườiSán Dìu ở Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tácgiả muốn góp thêm nguồn tư liệu về đời sốngtín ngưỡng của người Sán Dìu ở nơi đây.TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊNTục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa caođẹp của hầu hết các dân tộc cư trú trên đấtnước ta như Phan kế Bính đã từng nhận xét:“Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rất làthành kính, ấy cũng là một lòng bất vong bản,ấy cũng là nghĩa cử của con người”[4, tr.25].Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống“uống nước nhớ nguồn” mà còn mang giá trịgiáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùngnhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, cácthành viên trong gia đình càng thắt chặt thêmsợi dây huyết thống. Thờ cúng tổ tiên là hìnhthức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờcúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái NguyênMai Thị Hồng Vĩnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ112(12)/1: 161 - 167TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI SÁN DÌUỞ HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊNMai Thị Hồng Vĩnh*, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn TiếnTrường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTộc người Sán Dìu là cư dân sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế còn khó khăn, trong quá trìnhcộng cư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của tộcngười mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Thờ cúng tổ tiên là thànhtố văn hóa gắn bó mật thiết và tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào. Trải qua những biến độnglịch sử, tác động của các hoàn cảnh xã hội khác nhau, tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ởĐồng Hỷ mặc dù có sự biến đổi, song hoạt động tín ngưỡng này vẫn chiếm một vị trí quan trọngtrong đời sống của người dân, được xem như bệ đỡ tinh thần, phát huy những giá trị cao đẹp trongcộng đồng tộc người.Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng dân gian, Tôn giáo tín ngưỡng, Văn hóa tinh thần, Đồng Hỷ.VÀI NÉT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆNĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN*Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm2009, người Sán Dìu ở Đồng Hỷ có 16.223người chiếm 15% dân số toàn huyện (106.769triệu người). Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ởchân núi và vùng đồi núi thấp, đông nhất là ởcác xã: Nam Hòa (5.923 người), Tân Lợi(2.835 người), Linh Sơn (2.828 người), MinhLập (1.376 người), Hóa Trung (1.021 người);ít nhất là ở Hòa Bình (19 người), Tân Long(22 người), Văn Lăng (26 người). So với cáchuyện trên địa bàn tỉnh, Đồng Hỷ là nơi tậptrung người Sán Dìu cư trú vào loại đôngnhất, trong đó có duy nhất hai xã Nam Hòa vàTân Lợi chiếm trên 40% dân số cư trú của cảtỉnh. Họ sống xen kẽ với các cư dân trongvùng, kề cạnh người Kinh nên ở họ có hiệntượng đa ngữ, đa văn hóa.Người Sán Dìu từ lâu đã có “tên tự nhận làSan Déo Nhín, theo âm Hán Việt là Sơn DaoNhân” [2,tr.15]. Nhưng các Dân tộc khác lạicăn cứ vào một số đặc điểm về: canh tác, loạihình nhà ở hoặc một đặc điểm nào đó trong yphục để gọi họ theo những tên gọi khác nhaunhư: Trại đất, Trại ruộng, Trại cộc, Mán QuầnCộc, Mán váy Xẻ, Sán Nhiêu, Slán Dao…Tộcdanh Sán Dìu được ghi trong văn bản Nhà*ĐT:0982050611; Email:Hongvinh.dhkhtn@gmail.comNước như một tên gọi chính thức vào năm1960 khi Tổng Cục Thống Kê Trung ươngban hành quyết định “Danh mục thành phầncác dân tộc Việt Nam”, đến nay tên Sán Dìulà tên gọi chính thức trong nhân dân và cácdân tộc. Ở Thái Nguyên, trước năm 1960 cáitên Trại Đất được nhân dân sử dụng phổ biếnđể chỉ người Sán Dìu. Các dân tộc ở Đồng Hỷvẫn quen gọi họ là “người Trại”.Dân tộc Sán Dìu di cư sang Việt Nam từkhoảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh vào thếkỷ XVII thành từng đợt, từng nhóm và có mặtở Việt Nam cách ngày nay khoảng 300 năm.Người Sán Dìu đến sinh sống và định cư ởĐồng Hỷ cách ngày nay khoảng 200 năm.Theo gia phả của ông Lê Hữu Nhất, người xãDân Chủ, huyện Đồng Hỷ cho biết: “Tổ tiêncủa ông trước đây ở thôn Phong Lưu, xãBách La, huyện Phương Thành, Tỉnh QuảngĐông vào Việt Nam từ đời Càn Long (1777 1782)” [2, tr.19].Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam nói chung vàhuyện Đồng Hỷ nói riêng, là những cư dânlàm nghề nông trồng lúa nước ở vùng nhiệtđới gió mùa. Nền kinh tế tiểu nông theo kiểutự cung tự cấp đã tồn tại lâu dài trong xã hội.Mỗi một gia đình là một cơ sở kinh tế độclập, sản xuất và tiêu thụ. Các thành viên tronggia đình gắn bó chặt chẽ với nhau trong laođộng sản xuất và lấy gia đình là trung tâm.Ngay từ thời xa xưa, con người ở đây, cũng161Mai Thị Hồng Vĩnh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆnhư nhiều tộc người khác chịu ảnh hưởng củaquan niệm vũ trụ luận nguyên sơ âm – dươngtương khắc tương sinh, sự giao hòa đầy bí ẩngiữa âm dương là nguồn gốc sản sinh ra conngười và vạn vật của vũ trụ. Họ tin rằng vạnvật có linh hồn. Chính vì vậy, con người khichết đi có nghĩa là chuyển sang sinh sống ởmột thế giới khác, họ luôn có mối quan hệmật thiết, phù giúp, che chở hoặc quở tráchngười sống nếu không thờ cúng chu đáo. Thờcúng tổ tiên xuất hiện và tồn tại cùng với tộcngười trong quá trình lịch sử.Tìm hiểu về tục thờ cúng tổ tiên của tộc ngườiSán Dìu ở Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tácgiả muốn góp thêm nguồn tư liệu về đời sốngtín ngưỡng của người Sán Dìu ở nơi đây.TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊNTục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa caođẹp của hầu hết các dân tộc cư trú trên đấtnước ta như Phan kế Bính đã từng nhận xét:“Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rất làthành kính, ấy cũng là một lòng bất vong bản,ấy cũng là nghĩa cử của con người”[4, tr.25].Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống“uống nước nhớ nguồn” mà còn mang giá trịgiáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùngnhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, cácthành viên trong gia đình càng thắt chặt thêmsợi dây huyết thống. Thờ cúng tổ tiên là hìnhthức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờcúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tục thờ cúng tổ tiên Người Sán Dìu Tỉnh Thái Nguyên Thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng dân gian Tôn giáo tín ngưỡng Văn hóa tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 91 0 0 -
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 77 0 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0 -
Ẩm thực ngày tết của người Hoa Phúc Kiến ở thành phố Hồ Chí Minh
10 trang 41 0 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0 -
45 trang 39 0 0
-
Thủy thần - hệ thống tín ngưỡng dân gian tiêu biểu thời Lý - Trần
8 trang 38 1 0 -
Hiện trạng và xu hướng phát triển tôn giáo của cộng đồng Bàni tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận
16 trang 31 0 0 -
70 trang 31 0 0
-
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 30 0 0