Tưng bừng Tết té nước ở Đông Nam Á
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cứ vào độ trung tuần tháng 4 hàng năm, tết Té nước tại nhiều quốc gia Đông Nam Á lại diễn ra làm dịu đi cái nóng của miền nhiệt đới và làm rực lên cả không gian lễ hội đầy màu sắc của những cộng đồng cư dân có truyền thống nông nghiệp lâu đời.Dù người Thái Lan gọi là Songkran, người Lào gọi là Bunpimay, hay Thingyan ở Myanmar và Chol Chnam Thmay ở Campuchia, tết Té nước tại các quốc gia theo truyền thống Phật giáo Tiểu thừa này hầu hết đều có nhiều điểm chung về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tưng bừng Tết té nước ở Đông Nam ÁTưng bừng Tết té nước ở Đông Nam ÁCứ vào độ trung tuần tháng 4 hàng năm, tết Té nước tại nhiều quốc gia Đông NamÁ lại diễn ra làm dịu đi cái nóng của miền nhiệt đới và làm rực lên cả không gianlễ hội đầy màu sắc của những cộng đồng cư dân có truyền thống nông nghiệp lâuđời.Dù người Thái Lan gọi là Songkran, người Lào gọi là Bunpimay, hay Thingyan ởMyanmar và Chol Chnam Thmay ở Campuchia, tết Té nước tại các quốc gia theotruyền thống Phật giáo Tiểu thừa này hầu hết đều có nhiều điểm chung về hìnhthức và thường diễn ra từ ngày 13 – 15/4. Điểm nhấn của lễ hội độc đáo này chínhlà lúc mọi người té nước vào nhau như cách thể hiện thay lời cầu chúc năm mớinhiều may mắn, khỏe mạnh và hạnh phúc.Sau những lễ nghi mang đậm sắc thái tôn giáo tại đền chùa, mọi người đổ rađuờng, dùng xô, chậu, vòi nước hay súng nước tha hồ nghịch nước vào nhau, sauđó còn té nước vào nhà cửa, đồ thờ cúng, súc vật và công cụ sản xuất. Mọi ngườithoải mái tắm mình trong những làn nước, đón nhận nước té càng nhiều càng tốtbởi họ tin rằng như vậy sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới. Thường vào Tết té nước, các nước có này Tết này thường thu hút nhiều khách du lịch đến vui chơiKhác với Tết cổ truyền của Việt Nam và Trung Quốc thường hướng về gia đình,tết Té nước mang tính chất cộng đồng nhiều hơn, do đó tạo nên sức hút đặc biệt,kéo theo sự nhập cuộc đầy hào hứng từ phía du khách. Ở đó không phân biệt ngườiđịa phương hay du khách, không phân biệt già trẻ, gái trai, các tầng lớp xã hội,ngôn ngữ… tất cả đều cùng hòa vào những điệu nhảy, ca hát, uống rượu, nghịchnước và tận hưởng niềm vui bất tận. Bởi thế, trong khi tết Té nước là lễ hội mừngnăm mới của người bản địa, còn với du khách quốc tế.Người Thái Lan gọi Tết té nước là Songkran, diễn ra từ 13 – 15/4 hằng năm, dịpnóng nhất trong năm, thời gian mà ngày thường dài hơn đêm. Đây là thời điểmngười Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào ngườicao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. Người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặccác trang phục nhiều màu sắc. Từ thủ đô Bangkok đến “thành phố không ngủ”Pattaya, từ Phuket vùng Nam Thái đến thàng phố Chiang Mai ở Bắc Thái, mỗivùng lại có những tập tục riêng mang đậm sắc thái văn hóa địa phương. Các quốc gia có phong tục Tết té nước đang chuẩn bị nhiều hình thức tổ chức để hấp dẫn du kháchTheo thường lệ, thủ đô Bangkok là nơi tổ chức các hoạt động chào mừng lớn nhất.Người dân ở đây hay tề tựu ở khu vực đường Khao San bởi đây là một trong nhữngđiểm nóng diễn ra hoạt động té nước hoành tráng nhất. Trong khi đó Chiang Maiđược xem là thủ đô của Songkran bởi nơi đây tổ chức Songkran đầy màu sắctruyền thống với nhiều phong tục cổ xưa vẫn còn được lưu giữ. Dịp này, ngườiChiang Mai lo trang hoàng lại nhà cửa và chùa chiền, sao cho nhà cửa thật lộnglẫy, chùa chiền thật đẹp và uy nghiêm. Với họ, ngày Tết Songkran càng ướt càngvui, càng hạnh phúc nên ai cũng chuẩn bị kỹ các phương tiện té nước vào ngườinhau. Còn ở Pattaya lại có hẳn hội thi sắc đẹp tạo nên không khí lễ hội vui nhộn,tưng bừng.Trong ba ngày Tết té nước của Campuchia, gọi là Chol Chnam Thmay, trên khắpcác con đường, những ngôi chùa sáng rực đèn hoa, đặc biệt là những con đườnghướng về Hoàng cung. Trong đêm giao thừa, mọi người thắp nhang đèn đưa tiễnthần Téveda cũ để rước thần Téveda Thmay vào nhà. Ngày đầu tiên của năm mới,người dân ăn mặc thật đẹp rồi đội mâm lễ đến chùa cúng Phật. Qua ngày thứ hai,mọi người làm lễ dâng cơm của gia đình mình vào bình bát cho các sãi dùng nhưthể hiện lòng tôn kính và nhận lại từ sãi trưởng lời chúc phúc cho cả nhà. Ngày thứba là lễ tắm Phật. Vào buổi tối, du khách sẽ có dịp tham gia vào các hoạt động lễhội đường phố từng bừng như: lễ té nước, bôi bột màu…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tưng bừng Tết té nước ở Đông Nam ÁTưng bừng Tết té nước ở Đông Nam ÁCứ vào độ trung tuần tháng 4 hàng năm, tết Té nước tại nhiều quốc gia Đông NamÁ lại diễn ra làm dịu đi cái nóng của miền nhiệt đới và làm rực lên cả không gianlễ hội đầy màu sắc của những cộng đồng cư dân có truyền thống nông nghiệp lâuđời.Dù người Thái Lan gọi là Songkran, người Lào gọi là Bunpimay, hay Thingyan ởMyanmar và Chol Chnam Thmay ở Campuchia, tết Té nước tại các quốc gia theotruyền thống Phật giáo Tiểu thừa này hầu hết đều có nhiều điểm chung về hìnhthức và thường diễn ra từ ngày 13 – 15/4. Điểm nhấn của lễ hội độc đáo này chínhlà lúc mọi người té nước vào nhau như cách thể hiện thay lời cầu chúc năm mớinhiều may mắn, khỏe mạnh và hạnh phúc.Sau những lễ nghi mang đậm sắc thái tôn giáo tại đền chùa, mọi người đổ rađuờng, dùng xô, chậu, vòi nước hay súng nước tha hồ nghịch nước vào nhau, sauđó còn té nước vào nhà cửa, đồ thờ cúng, súc vật và công cụ sản xuất. Mọi ngườithoải mái tắm mình trong những làn nước, đón nhận nước té càng nhiều càng tốtbởi họ tin rằng như vậy sẽ gặp nhiều may mắn trong năm mới. Thường vào Tết té nước, các nước có này Tết này thường thu hút nhiều khách du lịch đến vui chơiKhác với Tết cổ truyền của Việt Nam và Trung Quốc thường hướng về gia đình,tết Té nước mang tính chất cộng đồng nhiều hơn, do đó tạo nên sức hút đặc biệt,kéo theo sự nhập cuộc đầy hào hứng từ phía du khách. Ở đó không phân biệt ngườiđịa phương hay du khách, không phân biệt già trẻ, gái trai, các tầng lớp xã hội,ngôn ngữ… tất cả đều cùng hòa vào những điệu nhảy, ca hát, uống rượu, nghịchnước và tận hưởng niềm vui bất tận. Bởi thế, trong khi tết Té nước là lễ hội mừngnăm mới của người bản địa, còn với du khách quốc tế.Người Thái Lan gọi Tết té nước là Songkran, diễn ra từ 13 – 15/4 hằng năm, dịpnóng nhất trong năm, thời gian mà ngày thường dài hơn đêm. Đây là thời điểmngười Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào ngườicao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. Người ta còn nấu các món ăn truyền thống và mặccác trang phục nhiều màu sắc. Từ thủ đô Bangkok đến “thành phố không ngủ”Pattaya, từ Phuket vùng Nam Thái đến thàng phố Chiang Mai ở Bắc Thái, mỗivùng lại có những tập tục riêng mang đậm sắc thái văn hóa địa phương. Các quốc gia có phong tục Tết té nước đang chuẩn bị nhiều hình thức tổ chức để hấp dẫn du kháchTheo thường lệ, thủ đô Bangkok là nơi tổ chức các hoạt động chào mừng lớn nhất.Người dân ở đây hay tề tựu ở khu vực đường Khao San bởi đây là một trong nhữngđiểm nóng diễn ra hoạt động té nước hoành tráng nhất. Trong khi đó Chiang Maiđược xem là thủ đô của Songkran bởi nơi đây tổ chức Songkran đầy màu sắctruyền thống với nhiều phong tục cổ xưa vẫn còn được lưu giữ. Dịp này, ngườiChiang Mai lo trang hoàng lại nhà cửa và chùa chiền, sao cho nhà cửa thật lộnglẫy, chùa chiền thật đẹp và uy nghiêm. Với họ, ngày Tết Songkran càng ướt càngvui, càng hạnh phúc nên ai cũng chuẩn bị kỹ các phương tiện té nước vào ngườinhau. Còn ở Pattaya lại có hẳn hội thi sắc đẹp tạo nên không khí lễ hội vui nhộn,tưng bừng.Trong ba ngày Tết té nước của Campuchia, gọi là Chol Chnam Thmay, trên khắpcác con đường, những ngôi chùa sáng rực đèn hoa, đặc biệt là những con đườnghướng về Hoàng cung. Trong đêm giao thừa, mọi người thắp nhang đèn đưa tiễnthần Téveda cũ để rước thần Téveda Thmay vào nhà. Ngày đầu tiên của năm mới,người dân ăn mặc thật đẹp rồi đội mâm lễ đến chùa cúng Phật. Qua ngày thứ hai,mọi người làm lễ dâng cơm của gia đình mình vào bình bát cho các sãi dùng nhưthể hiện lòng tôn kính và nhận lại từ sãi trưởng lời chúc phúc cho cả nhà. Ngày thứba là lễ tắm Phật. Vào buổi tối, du khách sẽ có dịp tham gia vào các hoạt động lễhội đường phố từng bừng như: lễ té nước, bôi bột màu…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch khu du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
42 trang 152 3 0
-
189 trang 118 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
65 trang 116 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0