Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người Chăm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở An Giang, đồng bào Chăm có một món ăn lạ từ tên gọi đến cách chế biến, hấp dẫn tất cả những ai đã từng một lần thưởng thức. Đó là món tung lò mò.Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người Chăm Theo tiếng Chăm “tung” nghĩa là ruột, “lò mò” là con bò, dịch ra tiếng Việt nghĩa là lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc. Còn với những thực khách, tung là mò thật sự là một món quà quý, ngon, lạ và bổ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người ChămTung lò mò - Món ăn độc đáo của người ChămỞ An Giang, đồng bào Chăm có một món ăn lạ từ tên gọi đến cách chế biến, hấpdẫn tất cả những ai đã từng một lần thưởng thức. Đó là món tung lò mò. Tung lò mò - Món ăn độc đáo của ngườiChămTheo tiếng Chăm “tung” nghĩa là ruột, “lò mò” là con bò, dịch ra tiếng Việt nghĩalà lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc.Còn với những thực khách, tung là mò thật sự là một món quà quý, ngon, lạ và bổdưỡng.Tuy nhiên, ít ai biết rằng, món ăn này gắn liền với một truyền thuyết của ngườiChăm.Theo truyền thuyết, vào thời hỗn mang trái đất hoàn toàn tĩnh lặng. Cảm thấy buồnkhi không có sự sống trên trần gian, thượng đế (Allah) đã sai sứ thần lấy bốn loạiđất sét đen, trắng, vàng, đỏ tạo thành người đàn ông đầu tiên là Nabi Adam, có xácnhưng chưa có hồn. Sự xuất hiện của ông Adam đã làm cho ma quỷ lo sợ quyền uycủa chúng sẽ bị mất. Chờ cho Adam ngủ mê, chúng mới kéo lại phóng uế lên ngườiông để làm nhục. Khi tỉnh dậy, ông thấy toàn thân thể mình là những thứ hôi thối,ông đau khổ và xấu hổ vô cùng. Thượng đế sai lấy nước thiên đàng tắm rửa choAdam.Trong quá trình tẩy rửa, những chất dơ bẩn trên thân thể Adam đã biến thành conheo, con chó. Sau khi tẩy rửa xong Adam có lời thề: Heo và chó là kẻ thù của tavà con cháu ta sau này. ( hoidulich.com)Chính vì thế, đối với người Chăm (theo Hồi giáo) thịt heo là thực phẩm cấm kị. Đểthưởng thức món lạp xưởng, họ đã chế biến ra lạp xưởng bằng thịt bò - tung lò mò.Món tung lò mò của người Chăm hấp dẫn mọi người bởi từ lúc chuẩn bị nguyênliệu cho đến cách chế biến rất lạ. Món lạp xưởng bò làm theo đúng gốc của ngườiChăm là lấy những phần thịt “tận thu” của con bò như lóc thịt bò vụn còn sót trênxương, mỡ bò và ruột bò. Tuy nhiên, để được tung lò mò ngon nhất, người ta phảilấy thịt bò ngon như: đùi, bắp hoặc thịt bò nạc lóc từ xương. Sau khi khủ mùi bòbằng rượu và gừng, thịt bò được loại bỏ hết gân và bầy nhầy thì xắt nhuyễn. Tung lò mò - đặc sản của ChămKhi làm tung lò mò, thịt và mỡ bò phải theo tỷ lệ hai thịt một mỡ và mỡ bò dùnglàm lạp xưởng là loại mỡ sa, mỡ chày vừa mỏng, vừa không nặng mùi như mỡthăn. Sau đó, trộn đều hỗn hợp thịt với tiêu sọ, hoa hồi, một số gia vị thông thườngvà một loại gia vị bí truyền của người Chăm.Ruột bò lộn bề trái, cạo, rửa nước muối thật sạch rồi lộn lại, phơi hơi se. Thịt trộnxong, để cho thấm, dồn vào ruột bò, thắt từng khúc dài khoảng 3 đốt tay, tròn cỡngón chân cái, phơi chừng 3 nắng là có thể dùng được. Tùng lo mò để càng lâucàng ngon.Để món tung lò mò trở thành món ngon độc đáo, người Chăm còn cho vào đó mộtnguyên liệu đặc biệt - cơm nguội. Cơm nguội khi được lên men có vị chua lạmiệng cho người ăn.Thưởng thức tung lò mò đúng điệu nhất chính là nướng trên than hồng. Tung lòmờ chín tới đâu ăn tới đó. Chúng ta sẽ cảm nhận được vị ngọt bùi của thịt và mỡbò, vị chua chua của cơm nguội lên men hòa cùng gia vị cay của ớt. Món tung lòmò phải ăn kèm với rau húng quế, ngò gai và đu đủ ngâm chua ngọt và chấm vớitương phở đen, tương ớt thì mới cảm nhận được sự phối hợp gia vị thú vị củangười Chăm.Người Chăm thường làm tung lò mò để ăn chơi trong gia đình và đãi bạn. Ngồiquanh bếp lửa hồng nướng tung lò mò, vừa chín đến đâu ăn đến đó vừa trò chuyệnngười ta mới cảm thấy hết dư vị của món ăn này. Tung lò mò không chỉ là món ănquý của văn hóa, độc đáo về ẩm thực mà còn chan chứ tình cảm của người Chăm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tung lò mò - Món ăn độc đáo của người ChămTung lò mò - Món ăn độc đáo của người ChămỞ An Giang, đồng bào Chăm có một món ăn lạ từ tên gọi đến cách chế biến, hấpdẫn tất cả những ai đã từng một lần thưởng thức. Đó là món tung lò mò. Tung lò mò - Món ăn độc đáo của ngườiChămTheo tiếng Chăm “tung” nghĩa là ruột, “lò mò” là con bò, dịch ra tiếng Việt nghĩalà lạp xưởng bò. Với người Chăm, đó là một món ăn mang đậm bản sắc dân tộc.Còn với những thực khách, tung là mò thật sự là một món quà quý, ngon, lạ và bổdưỡng.Tuy nhiên, ít ai biết rằng, món ăn này gắn liền với một truyền thuyết của ngườiChăm.Theo truyền thuyết, vào thời hỗn mang trái đất hoàn toàn tĩnh lặng. Cảm thấy buồnkhi không có sự sống trên trần gian, thượng đế (Allah) đã sai sứ thần lấy bốn loạiđất sét đen, trắng, vàng, đỏ tạo thành người đàn ông đầu tiên là Nabi Adam, có xácnhưng chưa có hồn. Sự xuất hiện của ông Adam đã làm cho ma quỷ lo sợ quyền uycủa chúng sẽ bị mất. Chờ cho Adam ngủ mê, chúng mới kéo lại phóng uế lên ngườiông để làm nhục. Khi tỉnh dậy, ông thấy toàn thân thể mình là những thứ hôi thối,ông đau khổ và xấu hổ vô cùng. Thượng đế sai lấy nước thiên đàng tắm rửa choAdam.Trong quá trình tẩy rửa, những chất dơ bẩn trên thân thể Adam đã biến thành conheo, con chó. Sau khi tẩy rửa xong Adam có lời thề: Heo và chó là kẻ thù của tavà con cháu ta sau này. ( hoidulich.com)Chính vì thế, đối với người Chăm (theo Hồi giáo) thịt heo là thực phẩm cấm kị. Đểthưởng thức món lạp xưởng, họ đã chế biến ra lạp xưởng bằng thịt bò - tung lò mò.Món tung lò mò của người Chăm hấp dẫn mọi người bởi từ lúc chuẩn bị nguyênliệu cho đến cách chế biến rất lạ. Món lạp xưởng bò làm theo đúng gốc của ngườiChăm là lấy những phần thịt “tận thu” của con bò như lóc thịt bò vụn còn sót trênxương, mỡ bò và ruột bò. Tuy nhiên, để được tung lò mò ngon nhất, người ta phảilấy thịt bò ngon như: đùi, bắp hoặc thịt bò nạc lóc từ xương. Sau khi khủ mùi bòbằng rượu và gừng, thịt bò được loại bỏ hết gân và bầy nhầy thì xắt nhuyễn. Tung lò mò - đặc sản của ChămKhi làm tung lò mò, thịt và mỡ bò phải theo tỷ lệ hai thịt một mỡ và mỡ bò dùnglàm lạp xưởng là loại mỡ sa, mỡ chày vừa mỏng, vừa không nặng mùi như mỡthăn. Sau đó, trộn đều hỗn hợp thịt với tiêu sọ, hoa hồi, một số gia vị thông thườngvà một loại gia vị bí truyền của người Chăm.Ruột bò lộn bề trái, cạo, rửa nước muối thật sạch rồi lộn lại, phơi hơi se. Thịt trộnxong, để cho thấm, dồn vào ruột bò, thắt từng khúc dài khoảng 3 đốt tay, tròn cỡngón chân cái, phơi chừng 3 nắng là có thể dùng được. Tùng lo mò để càng lâucàng ngon.Để món tung lò mò trở thành món ngon độc đáo, người Chăm còn cho vào đó mộtnguyên liệu đặc biệt - cơm nguội. Cơm nguội khi được lên men có vị chua lạmiệng cho người ăn.Thưởng thức tung lò mò đúng điệu nhất chính là nướng trên than hồng. Tung lòmờ chín tới đâu ăn tới đó. Chúng ta sẽ cảm nhận được vị ngọt bùi của thịt và mỡbò, vị chua chua của cơm nguội lên men hòa cùng gia vị cay của ớt. Món tung lòmò phải ăn kèm với rau húng quế, ngò gai và đu đủ ngâm chua ngọt và chấm vớitương phở đen, tương ớt thì mới cảm nhận được sự phối hợp gia vị thú vị củangười Chăm.Người Chăm thường làm tung lò mò để ăn chơi trong gia đình và đãi bạn. Ngồiquanh bếp lửa hồng nướng tung lò mò, vừa chín đến đâu ăn đến đó vừa trò chuyệnngười ta mới cảm thấy hết dư vị của món ăn này. Tung lò mò không chỉ là món ănquý của văn hóa, độc đáo về ẩm thực mà còn chan chứ tình cảm của người Chăm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Chăm phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam Tung lò mò văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 407 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 155 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0