Danh mục

Tuổi bắt đầu học chữ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.09 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tuổi bắt đầu học chữ Những năm gần đây do áp lực từ xã hội, nhà trường, những người xung quanh và từ chính kỳ vọng của bản thân nên nhiều bậc cha mẹ cho con học chữ sớm từ 3-4 tuổi, hoặc chỉ cho trẻ học chữ ở nhà cô giáo mà không đến trường mẫu giáo. Điều này có thể dẫn đến các khó khăn trong học tập cũng như sự phát triển tâm lý không cân bằng nơi trẻ, vì việc học tập đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau như hứng thú, khả năng quan sát,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuổi bắt đầu học chữ Tuổi bắt đầu học chữNhững năm gần đây do áp lực từ xã hội, nhà trường,những người xung quanh và từ chính kỳ vọng củabản thân nên nhiều bậc cha mẹ cho con học chữ sớmtừ 3-4 tuổi, hoặc chỉ cho trẻ học chữ ở nhà cô giáomà không đến trường mẫu giáo.Điều này có thể dẫn đến các khó khăn trong học tậpcũng như sự phát triển tâm lý không cân bằng nơi trẻ,vì việc học tập đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau nhưhứng thú, khả năng quan sát, chú ý, suy luận, trínhớ...Chúng tôi gặp không ít trường hợp cha mẹ than phiềnvề khả năng học chữ của các em, ví dụ trẻ không nhớmặt chữ, viết không đúng đường nét hay ô li, khôngđúng trật tự chữ cái, nhiều từ đơn giản nhưng các emvẫn phải đánh vần... Những trở ngại này có thể docác em chưa chín muồi trong sự phát triển, chưa sẵnsàng tâm lý cho việc học hoặc các em có những khókhăn chuyên biệt vì bị tổn thương ở một vài trungkhu thần kinh điều khiển hoạt động đó trong não bộ.Khi tiếp xúc với các em, chúng tôi nhận thấy nhiềuem nói chưa lưu loát, phát âm ngọng nghịu, vốn từnghèo nàn, khả năng lập luận hay kể chuyện còn rấthạn chế. Cha mẹ các em cho biết họ chưa chú trọngviệc phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ, cụ thể như ít cóthời gian để trò chuyện, đọc truyện cho các em nghe.Họ không nghĩ rằng khả năng về ngôn ngữ nói vàvốn từ trong những năm đầu đời có ảnh hưởng lớnđến khả năng nắm bắt ngôn ngữ viết của trẻ về sau.Nghe - nói - đọc - viếtTrẻ em đã tiếp nhận ngôn ngữ từ trong bụng mẹ. Từtháng thứ tư trẻ có thể nghe được âm thanh bênngoài. Ngay từ khi mới chào đời, trẻ đã phân biệtđược tiếng người nói và tiếng động khác. Vài ngàysau, trẻ phân biệt được tiếng mẹ đẻ với các thứ tiếngkhác.Tiếp theo đó, trẻ tiếp nhận ngôn ngữ và thông tin vềthế giới bên ngoài thông qua hai kênh chính: thínhgiác và thị giác hình ảnh. Trước khi biết nói, trẻ đã cóvô số hình ảnh và âm vị trong đầu. Qua tương tác vớicha mẹ, mọi người xung quanh, kho từ vựng của trẻngày càng phong phú. Nhờ sự hỗ trợ của người lớncũng như sự phát triển tâm lý theo thời gian, trẻ bắtđầu nói những từ đầu tiên, tập phát âm đúng từ, đúngngữ pháp, từng bước diễn đạt nhu cầu và suy nghĩcủa mình cho phù hợp với tình huống.Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu cho thấy việc đọctruyện và rèn luyện kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữnói hằng ngày ở nhà và ở trường mẫu giáo sẽ giúp trẻthuận lợi hơn trong việc học chữ, sớm biết đọc hơncác trẻ khác. Trẻ càng tiếp xúc nhiều với sách truyệnthì càng phát triển ngôn ngữ.Riêng hoạt động học viết trẻ mất nhiều năng lượnghơn, đòi hỏi nhiều kỹ năng phối hợp như khả năngchú ý, phối hợp tay-mắt, nhớ mặt chữ, các đường nétcấu tạo chữ và trật tự của nó (khởi đầu và kết thúcnhư thế nào). Vì vậy phải ngồi đồ từ chữ này sangchữ khác, trang này đến trang kia, đối với những trẻcó ít nhiều khó khăn đây là công việc đau khổ, nhiềuem xem đó như một cực hình.5 tuổi là vừaĐể giúp trẻ viết tốt, trước tiên cha mẹ hãy cho trẻtham gia các hoạt động sinh hoạt hằng ngày (tự xúccơm, mặc quần áo, quét nhà, lặt rau…) cũng như chơicác trò chơi phát triển tay-mắt và sự chú ý như némbóng, xếp hình, vẽ, tô màu, đồ hình, đồ chữ…Hơn nữa, muốn trẻ làm tốt một hoạt động nào đó phảihình thành nơi trẻ hứng thú cũng như giúp chúng cảmnhận được ý nghĩa của hoạt động đó, tức là trẻ cảmthấy học viết không phải bị bắt buộc mà trẻ muốntham gia luyện tập để có thể viết được tên mình, têncha mẹ, các từ trẻ thích..., hoặc trẻ thấy được sự cầnthiết của hoạt động ngôn ngữ này thông qua nhữngtình huống phải sử dụng việc đọc-viết.Chính từ những yếu tố này, người ta thấy cho trẻ bắtđầu học chữ khi chúng được 5-6 tuổi là tốt nhất, vìlúc này trẻ đã nói thành thạo và có sự chín muồi trongquá trình phát triển tâm-sinh lý. ...

Tài liệu được xem nhiều: