Tuổi già và các bệnh lý tâm thần kinh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.81 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những thập niên gần đây tuổi thọ người Việt Nam đã được nâng cao rõ rệt, tại các đô thị tuổi thọ bình quân đã được trên 70.Đây là một bước tiến lớn và là niềm tự hào của ngành y tế nước nhà, tuy nhiên cũng là thách thức đặt ra đối với ngành y tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung, làm sao bảo đảm được công tác chăm sóc sức khỏe để các cụ được nghỉ ngơi trọn vẹn và lành mạnh nhất sau khi đã cống hiến cho xã hội và gia...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuổi già và các bệnh lý tâm thần kinhTuổi già và các bệnh lý tâm thần kinhTrong những thập niên gần đây tuổi thọ người Việt Nam đã được nâng cao rõ rệt,tại các đô thị tuổi thọ bình quân đã được trên 70.Đây là một bước tiến lớn và là niềm tự hào của ngành y tế nước nhà, tuy nhiêncũng là thách thức đặt ra đối với ngành y tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung,làm sao bảo đảm được công tác chăm sóc sức khỏe để các cụ được nghỉ ngơi trọnvẹn và lành mạnh nhất sau khi đã cống hiến cho xã hội và gia đình. Một số bệnh lýthường gặp ở tuổi già:Các bệnh lý cơ thể: tim mạch, ung thư, tai biến mạch máu não, các bệnh lý sa súttâm thần và phổi được coi là 5 nguyên nhân tử vong chính ở người già, ví dụ nhưcao huyết áp là một bệnh lý tim mạch xuất hiện ở ít nhất 40% người lớn tuổi, cùngvới xơ vữa động mạch là một bệnh lý hay đi kèm cùng với bệnh tim mạch và caohuyết áp. Tuổi già còn là một sự xuống cấp của các cơ quan cảm giác, có ít nhất1/3 trong họ bị giảm thính lực, 1/2 các cụ trong độ tuổi 75 – 85 bị cườm, 70% bịtăng nhãn áp.Các bệnh lý tâm thần ở tuổi già trầm cảm: trầm cảm ở người cao tuổi có tỷ lệtái phát và tỷ lệ tự sát gia tăng theo tuổi. Gia đình cần lưu ý khi các cụ có nhữngbiểu hiện như tình trạng buồn, rầu rĩ kéo dài, giảm hứng thú và thoái lui khỏi cáchoạt động bên ngoài, không muốn giao tiếp, hành vi cử chỉ chậm chạp bất thườngso với tuổi, có những lời nói phát biểu bi quan chán nản, than kém trí nhớ.Triệu chứng trầm cảm điển hình: khí sắc trầm cảm như mất quan tâm và hứngthú; rối loạn giấc ngủ; rối loạn sự ngon miệng, sụt hoặc tăng cân; mất tập trung;cảm giác mệt mỏi, suy nhược; chậm chạp hoặc kích động; mặc cảm tội lỗi, đánhgiá thấp bản thân; ý nghĩ chết chóc, tự sát.Đặc biệt trầm cảm ở người già có khi biểu hiện giống như một tình trạng giả sa súttâm thần như lú lẫn, suy giảm trí nhớ. Mặt khác ở một số cụ trầm cảm và sa súttâm thần có thể cùng xuất hiện song song làm khó khăn cho việc chẩn đoán vàđiều trị.Các yếu tố thuận lợi làm trầm cảm: tình trạng thoái hóa não, điều kiện sống khôngthích hợp và sang chấn tâm lý, các bệnh cơ thể đi kèm theo, tiền sử trước tuổi giàđã từng trầm cảm… Trầm cảm đặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho sức khỏecác cụ vì những bệnh lý cơ thể như tim mạch, khối u… có thể thừa cơ bộc pháthoặc nặng thêm khi bị trầm cảm, ngoài ra tự sát trong trầm cảm ở người già chiếmmột tỷ lệ đáng kể.Thuốc chống trầm cảm là phương tiện hữu hiệu nhất để điều trị và kiểm soát trầmcảm ở người cao tuổi. Ngày nay y học đã tìm ra những nhóm thuốc chống trầmcảm mới ngày càng hiệu quả, tác động tương đối nhanh chóng và ít gây tác dụngphụ khó chịu lên cơ thể người già. Các liệu pháp tâm lý nhằm nâng đỡ và giảiquyết các xung đột tâm lý cũng là một biện pháp cần phối hợp với thuốc men.Để phòng ngừa, cần tránh cho các cụ sống cô độc, ít trò chuyện, ít giao tiếp và tâmlý bi quan với cuộc sống và sức khỏe, trong dinh dưỡng cần tránh thuốc lá, rượuvà các chất kích thích.Các bệnh lý tâm thần ở tuổi già lão hóa bình thường: biểu lộ qua sự khó tiếp thuthông tin mới, quá trình tư duy chậm đi. Có thể quên nhẹ, đặc trưng của lão hóanão nhưng hoàn toàn khác với biểu hiện thoái hóa tuần tiến của sa sút.Giảm sút khả năng nhận thức và sa sút tâm thần: nhóm rối loạn bệnh lý này có tỷlệ cao ở người cao tuổi, trong đó sa sút tâm thần là một trong 5 nguyên nhân chínhgây tử vong ở người già và gây tác động nhiều tới gia đình do các cụ thường hạnchế hoặc mất khả năng sinh hoạt độc lập, phải phụ thuộc vào người khác. Các consố thống kê nước ngoài và VN cho thấy có từ 7 – 10% tính chung toàn bộ các cụtừ 65 trở lên bị sa sút.Giảm sút khả năng nhận thức (Mild Cognitive Impairment – MCI):Các nghiên cứu cho thấy ở nhóm người trên 65 tuổi chỉ còn khoảng 20 – 40% làcòn duy trì được một khả năng trí nhớ, nhận thức linh hoạt và chính xác, phần lớnhọ đều có ít nhiều sút giảm trí nhớ chủ quan khi so với 5 – 10 năm trước đó, ví dụnhư hay quên vật dụng và chỗ của chúng… Ở mức độ nặng hơn, các chức năngnhận thức và sinh hoạt đã có khiếm khuyết rõ ràng: suy giảm các kỹ năng nghềnghiệp, khó khăn khi nhớ tên người, kém khả năng tập trung chú ý hơn, dễ quênnhững sự kiện mới xảy ra…Tùy vào nguyên nhân mà diễn tiến của tình trạng giảm sút trí nhớ và nhận thứcnày có thể giữ nguyên trạng, nặng thêm một mức hoặc tiến triển xấu đi vào sa sút.Các bệnh lý như tai biến mạch máu não nhẹ, kín đáo hoặc rõ rệt, các rối loạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuổi già và các bệnh lý tâm thần kinhTuổi già và các bệnh lý tâm thần kinhTrong những thập niên gần đây tuổi thọ người Việt Nam đã được nâng cao rõ rệt,tại các đô thị tuổi thọ bình quân đã được trên 70.Đây là một bước tiến lớn và là niềm tự hào của ngành y tế nước nhà, tuy nhiêncũng là thách thức đặt ra đối với ngành y tế nói riêng và của toàn xã hội nói chung,làm sao bảo đảm được công tác chăm sóc sức khỏe để các cụ được nghỉ ngơi trọnvẹn và lành mạnh nhất sau khi đã cống hiến cho xã hội và gia đình. Một số bệnh lýthường gặp ở tuổi già:Các bệnh lý cơ thể: tim mạch, ung thư, tai biến mạch máu não, các bệnh lý sa súttâm thần và phổi được coi là 5 nguyên nhân tử vong chính ở người già, ví dụ nhưcao huyết áp là một bệnh lý tim mạch xuất hiện ở ít nhất 40% người lớn tuổi, cùngvới xơ vữa động mạch là một bệnh lý hay đi kèm cùng với bệnh tim mạch và caohuyết áp. Tuổi già còn là một sự xuống cấp của các cơ quan cảm giác, có ít nhất1/3 trong họ bị giảm thính lực, 1/2 các cụ trong độ tuổi 75 – 85 bị cườm, 70% bịtăng nhãn áp.Các bệnh lý tâm thần ở tuổi già trầm cảm: trầm cảm ở người cao tuổi có tỷ lệtái phát và tỷ lệ tự sát gia tăng theo tuổi. Gia đình cần lưu ý khi các cụ có nhữngbiểu hiện như tình trạng buồn, rầu rĩ kéo dài, giảm hứng thú và thoái lui khỏi cáchoạt động bên ngoài, không muốn giao tiếp, hành vi cử chỉ chậm chạp bất thườngso với tuổi, có những lời nói phát biểu bi quan chán nản, than kém trí nhớ.Triệu chứng trầm cảm điển hình: khí sắc trầm cảm như mất quan tâm và hứngthú; rối loạn giấc ngủ; rối loạn sự ngon miệng, sụt hoặc tăng cân; mất tập trung;cảm giác mệt mỏi, suy nhược; chậm chạp hoặc kích động; mặc cảm tội lỗi, đánhgiá thấp bản thân; ý nghĩ chết chóc, tự sát.Đặc biệt trầm cảm ở người già có khi biểu hiện giống như một tình trạng giả sa súttâm thần như lú lẫn, suy giảm trí nhớ. Mặt khác ở một số cụ trầm cảm và sa súttâm thần có thể cùng xuất hiện song song làm khó khăn cho việc chẩn đoán vàđiều trị.Các yếu tố thuận lợi làm trầm cảm: tình trạng thoái hóa não, điều kiện sống khôngthích hợp và sang chấn tâm lý, các bệnh cơ thể đi kèm theo, tiền sử trước tuổi giàđã từng trầm cảm… Trầm cảm đặt ra một vấn đề hết sức cấp thiết cho sức khỏecác cụ vì những bệnh lý cơ thể như tim mạch, khối u… có thể thừa cơ bộc pháthoặc nặng thêm khi bị trầm cảm, ngoài ra tự sát trong trầm cảm ở người già chiếmmột tỷ lệ đáng kể.Thuốc chống trầm cảm là phương tiện hữu hiệu nhất để điều trị và kiểm soát trầmcảm ở người cao tuổi. Ngày nay y học đã tìm ra những nhóm thuốc chống trầmcảm mới ngày càng hiệu quả, tác động tương đối nhanh chóng và ít gây tác dụngphụ khó chịu lên cơ thể người già. Các liệu pháp tâm lý nhằm nâng đỡ và giảiquyết các xung đột tâm lý cũng là một biện pháp cần phối hợp với thuốc men.Để phòng ngừa, cần tránh cho các cụ sống cô độc, ít trò chuyện, ít giao tiếp và tâmlý bi quan với cuộc sống và sức khỏe, trong dinh dưỡng cần tránh thuốc lá, rượuvà các chất kích thích.Các bệnh lý tâm thần ở tuổi già lão hóa bình thường: biểu lộ qua sự khó tiếp thuthông tin mới, quá trình tư duy chậm đi. Có thể quên nhẹ, đặc trưng của lão hóanão nhưng hoàn toàn khác với biểu hiện thoái hóa tuần tiến của sa sút.Giảm sút khả năng nhận thức và sa sút tâm thần: nhóm rối loạn bệnh lý này có tỷlệ cao ở người cao tuổi, trong đó sa sút tâm thần là một trong 5 nguyên nhân chínhgây tử vong ở người già và gây tác động nhiều tới gia đình do các cụ thường hạnchế hoặc mất khả năng sinh hoạt độc lập, phải phụ thuộc vào người khác. Các consố thống kê nước ngoài và VN cho thấy có từ 7 – 10% tính chung toàn bộ các cụtừ 65 trở lên bị sa sút.Giảm sút khả năng nhận thức (Mild Cognitive Impairment – MCI):Các nghiên cứu cho thấy ở nhóm người trên 65 tuổi chỉ còn khoảng 20 – 40% làcòn duy trì được một khả năng trí nhớ, nhận thức linh hoạt và chính xác, phần lớnhọ đều có ít nhiều sút giảm trí nhớ chủ quan khi so với 5 – 10 năm trước đó, ví dụnhư hay quên vật dụng và chỗ của chúng… Ở mức độ nặng hơn, các chức năngnhận thức và sinh hoạt đã có khiếm khuyết rõ ràng: suy giảm các kỹ năng nghềnghiệp, khó khăn khi nhớ tên người, kém khả năng tập trung chú ý hơn, dễ quênnhững sự kiện mới xảy ra…Tùy vào nguyên nhân mà diễn tiến của tình trạng giảm sút trí nhớ và nhận thứcnày có thể giữ nguyên trạng, nặng thêm một mức hoặc tiến triển xấu đi vào sa sút.Các bệnh lý như tai biến mạch máu não nhẹ, kín đáo hoặc rõ rệt, các rối loạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách chăm sóc sức khỏe sức khỏe đời sống sức khỏe người cao tuổi y học cơ sởTài liệu liên quan:
-
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 266 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 203 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 199 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 154 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 107 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0