Tương lai của điện toán nằm trong các phân tử hữu cơ?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.49 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số người trong chúng ta có thể nói rằng máy tính của mình có tính cách, nhưng chúng ta đều biết rằng máy tính không thật sự “sống”. Tuy nhiên các thiết bị điện toán trong tương lai có thể có các thành phần hữu cơ thực sự.Các nỗ lực phát triển ngành điện toán trong tương lai bao gồm từ các điện toán dựa trên photonic đến spintronic, hoặc thậm chí là khai thác các bộ vi xử lý pin. Giờ đây, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Mỹ và Nhật Bản đã thiết kế được một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai của điện toán nằm trong các phân tử hữu cơ? Tương lai của điện toán nằm trong các phân tử hữu cơ?Một số người trong chúng ta có thể nói rằng máy tính củamình có tính cách, nhưng chúng ta đều biết rằng máy tínhkhông thật sự “sống”. Tuy nhiên các thiết bị điện toán trongtương lai có thể có các thành phần hữu cơ thực sự. Các nỗ lực phát triển ngành điệntoán trong tương lai bao gồm từ các điện toán dựa trên photonicđến spintronic, hoặc thậm chí là khai thác các bộ vi xử lý pin.Giờ đây, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Mỹ và Nhật Bản đãthiết kế được một máy tính giống như máy tính thông thường từcác phân tử hữu cơ. Trong vài năm tới, các bộ xử lý có thể sẽ trởnên hữu cơ hơn, chứ không chỉ còn là các máy móc nữa.Mục tiêu của các nhà nghiên cứu là thiết kế được một bộ xử lýmáy tính có thể giải quyết các vấn đề mà sử dụng các phần cứngnhiều hơn là các phần mềm phức tạp, vì sử dụng các phần mềmcó thể tốn nhiều thời gian hơn. Để tiến gần mục tiêu hơn, họ sẽphải nỗ lực để bắt chước được cách thức hoạt động của bộ nãocon người.Một bộ não chứa hàng tỷ các neuron thần kinh, được kết nối tấtcả với nhau và hoạt động trong một mạng lưới phức tạp để giảiquyết các vấn đề, thường là song song với nhau chứ không phảichỉ giải quyết một vấn đề một lúc. Bộ não của con người cũngcó khả năng học những thứ đã có trong trí nhớ, đây là điều màtất cả các bộ xử lý của máy tính còn thiếu. Qua việc phát triểncác bộ xử lý sinh học, máy tính có thể xử lý các vấn đề phức tạpnhanh hơn nhờ vào những kiến thức đã học được (trong bộ nhớ)và có thể giải quyết vấn đề nhanh hơn nhờ vào những lợi ích giatăng từ điện toán hoạt động như bộ não con người.Để thiết kế được bộ xử lý đó, các nhà nghiên cứu đưa vào hailớp của 2, 3-dichloro-5, 6-dicyano-p-benzoquinone, thườngđược biết đến dưới tên gọi DDQ, trên một giao diện bằng vàng.Đội nghiên cứu sau đó cũng sử dụng một kính hiển vi để mã hóathông tin vào các lớp vật chất hữu cơ qua việc chuyển các mạchđiện tử. Điều này sẽ tạo ra các mạch điện tử giữa các phân tử.Đội nghiên cứu sau đó sẽ thử nghiệm nguyên bản máy tính nàycủa mình thông qua việc “bắt chước” thành công các hiện tượngtrong tự nhiên.Đội nghiên cứu cũng hy vọng có thể tạo một chiếc máy tính hoạtđộng giống như bộ não của con người và sẽ có thể giải quyếthàng loạt các vấn đề giống như bộ não con người, tuy nhiên sẽsử dụng tảo. Do các bộ xử lý dựa trên silicon sẽ khá nhỏ (tối đacó thể là 11nanometer) nên các hãng như Intel, AMD và IBM sẽphải quan tâm đến đến điện toán sinh học nhiều hơn nữa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai của điện toán nằm trong các phân tử hữu cơ? Tương lai của điện toán nằm trong các phân tử hữu cơ?Một số người trong chúng ta có thể nói rằng máy tính củamình có tính cách, nhưng chúng ta đều biết rằng máy tínhkhông thật sự “sống”. Tuy nhiên các thiết bị điện toán trongtương lai có thể có các thành phần hữu cơ thực sự. Các nỗ lực phát triển ngành điệntoán trong tương lai bao gồm từ các điện toán dựa trên photonicđến spintronic, hoặc thậm chí là khai thác các bộ vi xử lý pin.Giờ đây, một nhóm các nhà nghiên cứu từ Mỹ và Nhật Bản đãthiết kế được một máy tính giống như máy tính thông thường từcác phân tử hữu cơ. Trong vài năm tới, các bộ xử lý có thể sẽ trởnên hữu cơ hơn, chứ không chỉ còn là các máy móc nữa.Mục tiêu của các nhà nghiên cứu là thiết kế được một bộ xử lýmáy tính có thể giải quyết các vấn đề mà sử dụng các phần cứngnhiều hơn là các phần mềm phức tạp, vì sử dụng các phần mềmcó thể tốn nhiều thời gian hơn. Để tiến gần mục tiêu hơn, họ sẽphải nỗ lực để bắt chước được cách thức hoạt động của bộ nãocon người.Một bộ não chứa hàng tỷ các neuron thần kinh, được kết nối tấtcả với nhau và hoạt động trong một mạng lưới phức tạp để giảiquyết các vấn đề, thường là song song với nhau chứ không phảichỉ giải quyết một vấn đề một lúc. Bộ não của con người cũngcó khả năng học những thứ đã có trong trí nhớ, đây là điều màtất cả các bộ xử lý của máy tính còn thiếu. Qua việc phát triểncác bộ xử lý sinh học, máy tính có thể xử lý các vấn đề phức tạpnhanh hơn nhờ vào những kiến thức đã học được (trong bộ nhớ)và có thể giải quyết vấn đề nhanh hơn nhờ vào những lợi ích giatăng từ điện toán hoạt động như bộ não con người.Để thiết kế được bộ xử lý đó, các nhà nghiên cứu đưa vào hailớp của 2, 3-dichloro-5, 6-dicyano-p-benzoquinone, thườngđược biết đến dưới tên gọi DDQ, trên một giao diện bằng vàng.Đội nghiên cứu sau đó cũng sử dụng một kính hiển vi để mã hóathông tin vào các lớp vật chất hữu cơ qua việc chuyển các mạchđiện tử. Điều này sẽ tạo ra các mạch điện tử giữa các phân tử.Đội nghiên cứu sau đó sẽ thử nghiệm nguyên bản máy tính nàycủa mình thông qua việc “bắt chước” thành công các hiện tượngtrong tự nhiên.Đội nghiên cứu cũng hy vọng có thể tạo một chiếc máy tính hoạtđộng giống như bộ não của con người và sẽ có thể giải quyếthàng loạt các vấn đề giống như bộ não con người, tuy nhiên sẽsử dụng tảo. Do các bộ xử lý dựa trên silicon sẽ khá nhỏ (tối đacó thể là 11nanometer) nên các hãng như Intel, AMD và IBM sẽphải quan tâm đến đến điện toán sinh học nhiều hơn nữa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học lý thuyết các phản ứng hóa học nghiên cứu các phản ứng hóa học Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 44 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 41 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 30 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 28 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 28 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 28 0 0 -
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TUYẾN TÍNH HOÁ CHÍNH XÁC
9 trang 27 0 0