Tương lai thuộc về những lãnh đạo yêu môi trường
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.98 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những lãnh đạo có tầm nhìn xa giải quyết những thách lớn với những kết quả to lớn trong khoảng thời gian dài. Dài bao lâu? Khó mà nói trước được cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện tại kèm theo sự tái định hình của chủ nghĩa tư bản sẽ ra sao trong một hoặc hai thập kỉ. Nhưng những mối nguy cơ tiềm tàng ngày càng tăng do kết quả của hiện tượng phát xạ có ảnh hưởng xấu đến môi trường và hành tinh của chúng ta sẽ gây ra ảnh hưởng trong nhiều thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai thuộc về những lãnh đạo yêu môi trường Tương lai thuộc về những lãnh đạo yêu môi trường Daniel Goleman - Harvard Business Publishing Tuần Việt Nam Những lãnh đạo có tầm nhìn xa giải quyết những thách lớn với những kết quả to lớn trong khoảng thời gian dài. Dài bao lâu? Khó mà nói trước được cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện tại kèm theo sự tái định hình của chủ nghĩa tư bản sẽ ra sao trong một hoặc hai thập kỉ. Nhưng những mối nguy cơ tiềm tàng ngày càng tăng do kết quả của hiện tượng phát xạ có ảnh hưởng xấu đến môi trường và hành tinh của chúng ta sẽ gây ra ảnh hưởng trong nhiều thế kỉ. Hiện tượng phát xạ đó có liên quan trực tiếp đến những người lãnh đạo doanh nghiệp. Phần lớn các thiết kế, các khu vực công nghiệp, hoá chất và các thói quen thương mại khác được phát triển mà không hề tính đến những ảnh hưởng về mặt môi trường của chúng. Quy định về những sự ảnh hưởng đó đã có nhưng đã cũ được biết đến là: sinh thái công nghiệp, nhằm đánh giá những kết quả đa dạng của bất cứ sản phẩm nào có với sự chính xác mang tính chuyên môn. Phương pháp chính, đánh giá vòng đời, trả lại giá chị cho những ảnh hưởng về mặt môi trường, sức khoẻ (và mới nhất là xã hội) của một vật trong suốt vòng đời của nó. Các nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp và thương mại ngày nay phần lớn là sự kế thừa từ thời điểm môi trường vẫn chưa bị tổn hại, trước khi chúng ta có thể đánh giá sự ảnh hưởng đến môi trường của các hoạt động công nghiệp và thương mại. Giờ đây, khi chúng ta đã có thể đo lường được những ảnh hưởng trên, chúng ta cần phải suy nghĩ lại và tái phát minh ra hầu hết những sản phẩm nhân tạo. Chúng ta cần sáng tạo ở quy mô lớn, tìm ra những công nghệ mới mà ít nhất cũng có ảnh hưởng trung tính đối với môi trường - và lý tưởng nhất là những công nghệ có thể giúp chúng ta trả những món nợ đối với tự nhiên. Sự biến đổi này đòi hỏi phải vượt lên khỏi những hoạt động kinh doanh hiện nay để chỉ rõ sự thiếu hiệu quả là gì nhằm tiết kiệm tiền và liên quan đến việc sáng tạo ra một thị trường nơi mà những ảnh hưởng tới môi trường của tất cả mọi thứ trở thành nền tảng cơ bản cho việc giành được hoặc đánh mất thị trường. Để tạo ra được sự thay đổi này trong những thói quen cơ bản của việc kinh doanh và công nghiệp đòi hỏi người lãnh đạo phải mạo hiểm, có tầm nhìn xa, có kĩ năng hợp tác và thuyết phục nổi bật và có sự nhạy cảm trong kinh doanh. Những người lãnh đạo có thể lợi dụng một lực thị trường mới nổi: sự rõ ràng minh bạch về môi trường. Những sáng tạo mới trong hệ thống thông tin hiện nay giúp cho việc tạo ra cơ sở dữ liệu của việc phân tích vòng đời vốn đòi hỏi phải có nhiều thông tin trong việc thể hiện trực tiếp cho khách hàng biết (không ngừng so sánh ảnh hưởng về mặt môi trường của bất cứ sản phẩm nào so với đối thủ cạnh tranh của nó) có thể thực hiện được. Một trong những khái niệm đã được chứng thực cho những hệ thống này có thể được tìm hiểu tại GoodGuide.com, trang web này được đưa vào hoạt động vài tháng trước. GoodGuide đánh giá ảnh hưởng về mặt môi trường của một vật trên thang điểm 10 dựa trên sự tổng hợp hơn 200 cơ sở dữ liệu – và để người bán hàng không ngừng so sánh những ảnh hưởng về mặt môi trường, sức khoẻ và xã hội của những sản phẩm của họ với những ảnh hưởng đó của đối thủ cạnh tranh. Khi tôi nói chuyện với Dara O’Rourke, một nhà sinh thái công nghiệp học của trường đại học California, người đã phát triển GoođGuie, ông cho tôi biết ông kỳ vọng rằng hệ thống thông tin này “cung cấp được một cú hích mạnh thay đổi thị trường để thúc đẩy các nhà sản xuất liên tục tự cải thiện tốt hơn”. Hỗ trợ sự cải thiện môi trường không ngừng đó cũng là mục tiêu của Earthster, một hệ thống quản lý chuỗi cung cấp thường sử dụng các dữ liệu LCA (Life Cycle Assessment) được công bố, giúp các công ty chỉ ra đâu là nơi họ có thể tạo ra được những sự cải thiện đối với môi trường tốt nhất và sau đó hướng dẫn họ trong việc tìm ra nhà cung cấp có thể giúp họ thực hiện được những sự cải thiện cần thiết nhất. Trong kỉ nguyên sắp tới của sự minh bạch cơ bản mà một hệ thống quản lý cung cấp như Earthster ngược lại có thể nuôi dưỡng mạng lưới chính xác đối với hệ thống đánh giá trực tiếp tương tác với khách hàng như GoodGuide. Những luồng thông tin đó có thể giúp thúc đẩy quá trình sáng tạo không ngừng, ví như những ảnh hưởng đối với môi trường trở thành một vũ đài cạnh tranh như vũ đài giá hiện nay. Theo Gregory Norris, nhà sinh thái công nghiệp học, người đã thiết kế Earthster nói: Khi bất cứ ai trong chuỗi cung cấp của bạn có một hoạt động thông minh, điều đó cũng làm cho sản phẩm của bạn “xanh hơn” - cũng như việc mua sản phẩm của bạn của bất cứ ai. Những hiệu quả đó biến hàng nghìn nhà cung cấp không cùng phe với bạn trở thành đồng minh của bạn trên khía cạnh bất cứ ai trong số họ cũng tạo ra được sự cải thiện”. Đạt được một tương lai vì môi trường như vậy phụ thuộc không chỉ vào hành động của các chính trị gia mà còn vào những người lãnh đạo tại các công ty ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương lai thuộc về những lãnh đạo yêu môi trường Tương lai thuộc về những lãnh đạo yêu môi trường Daniel Goleman - Harvard Business Publishing Tuần Việt Nam Những lãnh đạo có tầm nhìn xa giải quyết những thách lớn với những kết quả to lớn trong khoảng thời gian dài. Dài bao lâu? Khó mà nói trước được cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện tại kèm theo sự tái định hình của chủ nghĩa tư bản sẽ ra sao trong một hoặc hai thập kỉ. Nhưng những mối nguy cơ tiềm tàng ngày càng tăng do kết quả của hiện tượng phát xạ có ảnh hưởng xấu đến môi trường và hành tinh của chúng ta sẽ gây ra ảnh hưởng trong nhiều thế kỉ. Hiện tượng phát xạ đó có liên quan trực tiếp đến những người lãnh đạo doanh nghiệp. Phần lớn các thiết kế, các khu vực công nghiệp, hoá chất và các thói quen thương mại khác được phát triển mà không hề tính đến những ảnh hưởng về mặt môi trường của chúng. Quy định về những sự ảnh hưởng đó đã có nhưng đã cũ được biết đến là: sinh thái công nghiệp, nhằm đánh giá những kết quả đa dạng của bất cứ sản phẩm nào có với sự chính xác mang tính chuyên môn. Phương pháp chính, đánh giá vòng đời, trả lại giá chị cho những ảnh hưởng về mặt môi trường, sức khoẻ (và mới nhất là xã hội) của một vật trong suốt vòng đời của nó. Các nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành công nghiệp và thương mại ngày nay phần lớn là sự kế thừa từ thời điểm môi trường vẫn chưa bị tổn hại, trước khi chúng ta có thể đánh giá sự ảnh hưởng đến môi trường của các hoạt động công nghiệp và thương mại. Giờ đây, khi chúng ta đã có thể đo lường được những ảnh hưởng trên, chúng ta cần phải suy nghĩ lại và tái phát minh ra hầu hết những sản phẩm nhân tạo. Chúng ta cần sáng tạo ở quy mô lớn, tìm ra những công nghệ mới mà ít nhất cũng có ảnh hưởng trung tính đối với môi trường - và lý tưởng nhất là những công nghệ có thể giúp chúng ta trả những món nợ đối với tự nhiên. Sự biến đổi này đòi hỏi phải vượt lên khỏi những hoạt động kinh doanh hiện nay để chỉ rõ sự thiếu hiệu quả là gì nhằm tiết kiệm tiền và liên quan đến việc sáng tạo ra một thị trường nơi mà những ảnh hưởng tới môi trường của tất cả mọi thứ trở thành nền tảng cơ bản cho việc giành được hoặc đánh mất thị trường. Để tạo ra được sự thay đổi này trong những thói quen cơ bản của việc kinh doanh và công nghiệp đòi hỏi người lãnh đạo phải mạo hiểm, có tầm nhìn xa, có kĩ năng hợp tác và thuyết phục nổi bật và có sự nhạy cảm trong kinh doanh. Những người lãnh đạo có thể lợi dụng một lực thị trường mới nổi: sự rõ ràng minh bạch về môi trường. Những sáng tạo mới trong hệ thống thông tin hiện nay giúp cho việc tạo ra cơ sở dữ liệu của việc phân tích vòng đời vốn đòi hỏi phải có nhiều thông tin trong việc thể hiện trực tiếp cho khách hàng biết (không ngừng so sánh ảnh hưởng về mặt môi trường của bất cứ sản phẩm nào so với đối thủ cạnh tranh của nó) có thể thực hiện được. Một trong những khái niệm đã được chứng thực cho những hệ thống này có thể được tìm hiểu tại GoodGuide.com, trang web này được đưa vào hoạt động vài tháng trước. GoodGuide đánh giá ảnh hưởng về mặt môi trường của một vật trên thang điểm 10 dựa trên sự tổng hợp hơn 200 cơ sở dữ liệu – và để người bán hàng không ngừng so sánh những ảnh hưởng về mặt môi trường, sức khoẻ và xã hội của những sản phẩm của họ với những ảnh hưởng đó của đối thủ cạnh tranh. Khi tôi nói chuyện với Dara O’Rourke, một nhà sinh thái công nghiệp học của trường đại học California, người đã phát triển GoođGuie, ông cho tôi biết ông kỳ vọng rằng hệ thống thông tin này “cung cấp được một cú hích mạnh thay đổi thị trường để thúc đẩy các nhà sản xuất liên tục tự cải thiện tốt hơn”. Hỗ trợ sự cải thiện môi trường không ngừng đó cũng là mục tiêu của Earthster, một hệ thống quản lý chuỗi cung cấp thường sử dụng các dữ liệu LCA (Life Cycle Assessment) được công bố, giúp các công ty chỉ ra đâu là nơi họ có thể tạo ra được những sự cải thiện đối với môi trường tốt nhất và sau đó hướng dẫn họ trong việc tìm ra nhà cung cấp có thể giúp họ thực hiện được những sự cải thiện cần thiết nhất. Trong kỉ nguyên sắp tới của sự minh bạch cơ bản mà một hệ thống quản lý cung cấp như Earthster ngược lại có thể nuôi dưỡng mạng lưới chính xác đối với hệ thống đánh giá trực tiếp tương tác với khách hàng như GoodGuide. Những luồng thông tin đó có thể giúp thúc đẩy quá trình sáng tạo không ngừng, ví như những ảnh hưởng đối với môi trường trở thành một vũ đài cạnh tranh như vũ đài giá hiện nay. Theo Gregory Norris, nhà sinh thái công nghiệp học, người đã thiết kế Earthster nói: Khi bất cứ ai trong chuỗi cung cấp của bạn có một hoạt động thông minh, điều đó cũng làm cho sản phẩm của bạn “xanh hơn” - cũng như việc mua sản phẩm của bạn của bất cứ ai. Những hiệu quả đó biến hàng nghìn nhà cung cấp không cùng phe với bạn trở thành đồng minh của bạn trên khía cạnh bất cứ ai trong số họ cũng tạo ra được sự cải thiện”. Đạt được một tương lai vì môi trường như vậy phụ thuộc không chỉ vào hành động của các chính trị gia mà còn vào những người lãnh đạo tại các công ty ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo môi trường phát triển bền vững chiến lượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 764 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 416 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 313 0 0 -
27 trang 312 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 296 0 0