Danh mục

Tương quan sức chống cắt không thoát nước của sét mềm theo độ sâu và mức độ nén chặt - Lê Hoàng Việt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.01 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thực tế, sức chống cắt không thoát nước Su phụ thuộc đáng kể vào độ chặt của đất nên phụ thuộc độ sâu và trạng thái ứng suất. Việc thiết lập tương quan giữa Suvà độ chặt của đất là cơ sở giúp dự báo sự thay đổi Su theo thời gian dưới tác dụng của tải trọng ngoài. Tham khảo bài viết "Tương quan sức chống cắt không thoát nước của sét mềm theo độ sâu và mức độ nén chặt" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan sức chống cắt không thoát nước của sét mềm theo độ sâu và mức độ nén chặt - Lê Hoàng ViệtTƯƠNG QUAN SỨC CHỐNG CẮT KHÔNG THOÁT NƯỚC CỦA SÉT MỀM THEO ĐỘ SÂU VÀ MỨC ĐỘ NÉN CHẶT Lê Hoàng Việt1 Bùi Trường Sơn2 Tóm tắt: Trong thực tế, sức chống cắt không thoát nước Su phụ thuộc đáng kể vào độ chặt củađất nên phụ thuộc độ sâu và trạng thái ứng suất. Việc thiết lập tương quan giữa Su và độ chặt củađất là cơ sở giúp dự báo sự thay đổi Su theo thời gian dưới tác dụng của tải trọng ngoài. Kết quảnghiên cứu cho phép xây dựng tương quan sức chống cắt không thoát nước của sét mềm bão hòanước khu vực khá chặt chẽ theo trạng thái ứng suất và độ chặt. Từ khóa: Sức chống cắt không thoát nước; Đất yếu; Tương quan; Thí nghiệm cắt cánh. 1. MỘT SỐ TƯƠNG QUAN SỨC CHỐNG CẮT thêm và phù hợp cho sét quá cố kết (OC) nhưKHÔNG THOÁT NƯỚC CỦA ĐẤT LOẠI SÉT1 kết quả nghiên cứu theo SHANSEP. Thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ không cố Các kết quả nghiên cứu khác cho thấy sứckết, không thoát nước (UU) và thí nghiệm cắt chống cắt không thoát nước Su của đất sét bãocánh hiện trường (VST) với hệ số hiệu chỉnh hòa nước khác nhau theo các phương pháp thíthích hợp là cách tốt nhất để xác định sức chống nghiệm khác nhau và phụ thuộc vào hàng loạtcắt không thoát nước của đất sét khi sử dụng để các yếu tố như điều kiện thí nghiệm, lịch sử ứngphân tích ổn định công trình. Nhiều tương quan suất (thông qua giá trị OCR), cơ chế phá hoạigiữa sức chống cắt không thoát nước với các chỉ (thông qua giá trị Af), tính bất đẳng hướng (điềutiêu vật lý cơ bản như độ ẩm W, giới hạn chảy kiện trầm tích) [5], [6], [8].LL, chỉ số dẻo PI đã được nghiên cứu và kiến 2. CƠ SỞ THIẾT LẬP TƯƠNG QUAN ĐỘ CHẶTnghị trong các bài viết của Bjerrum (1972), - ỨNG SUẤT NÉNAzzouz (1983), Duncan (1989), Kulhawy và Để đánh giá và dự báo Su theo độ chặt, trướcMayne (1990), Morris và Williams (1994).Trong các tương quan đó, các tác giả đều quan tiên cần xây dựng tương quan giữa độ chặt vàniệm đất nền bão hòa, tức là xem φ~ 0 và sức trạng thái ứng suất.chống cắt được biểu thị bằng lực dính không Từ đường cong nén lún e-p một mẫu đất, cóthoát nước cu (hay Su). thể thiết lập được phương trình đường cong nén Sự tăng độ bền sức chống cắt Su theo ứng lún dưới dạng [7]:suất hữu hiệu thường được biểu thị bằng tỷ số e(z) = e(0) – b[1 – exp(-az)] (1)(Su/σ’vo). Tỷ số này có thể được xem là cơ sở Ở đây: a, b – các hệ số xác định từ kết quả thíhữu ích để đặc trưng cho sức chống cắt không nghiệm mẫu đất.thoát nước của đất sét. Các tương quan giữa tỷ e(0)- hệ số rỗng của đất trên bề mặt (hệ sốsố (Su/ σ’vo) và chỉ số dẻo cho sét cố kết thường rỗng trong điều kiện thí nghiệm vật lý trong(NC) được đưa ra. Đầu tiên là của Skempton phòng).(1948). Sau đó, Bjerrum (1972) đề nghị sức Từ đó có thể xác định được quy luật thay đổichống cắt không thoát nước Su nên xác định từ tải trọng nén chặt theo độ sâu của lớp đất bằngkết quả thí nghiệm cắt cánh hiện trường được quan hệ:hiệu chỉnh theo hệ số . Gần đây, tương quan z ( s   w )hoàn chỉnh hơn được đưa ra bởi Terzaghi, Peck ( z )   dz (2) 0 [1  e( z )]và Mersi (1996). Quan niệm tỷ số (Su/ σ’vo) cho Với γs và γw – dung trọng hạt và dung trọngsét cố kết thường (NC) cũng được mở rộng nước1 Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG-HCM Thay (1) vào (2) và giải tích phân:120 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 39 (12/2012)   s   w   b  b   cắt cánh tới độ sâu hơn 20m ở khu vực Nhà Bè( z )   . ln   1  . exp ax  (3) a(1  e  b ) 1  e 1  e   0   0  0  cho thấy tương quan giữa độ sâu và tỷ số (Su/ Từ đó: σ’vo) có dạng: z  2, 4717S u /  vo  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: