Tương quan xói lở - bồi tụ một số khu vực lòng sông Tiền, sông Hậu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này xem xét đồng thời sự kiện xói lở và bồi tụ bằng việc đánh giá biến động diện tích xói - bồi lòng sông tại từng khu vực trong khoảng thời gian từ 20 đến 40 năm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan xói lở - bồi tụ một số khu vực lòng sông Tiền, sông Hậu33(1), 37-44 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2011 TƯƠNG QUAN XÓI LỞ - BỒI TỤ MỘT SỐ KHU VỰC LÒNG SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU HÀ QUANG HẢI, VƯƠNG THỊ MỸ TRINH E-mail: hqhai@hcmuns.edu.vn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM Ngày nhận bài: 28-9-20101. Giới thiệu bê tông kiên cố với nguồn kinh phí lên tới hàng trăm tỷ đồng. Tài liệu nghiên cứu của một số tác giả [1, 4, 6, Bài báo này xem xét đồng thời sự kiện xói lở và8] cho thấy xói lở dọc sông Tiền, sông Hậu trong bồi tụ bằng việc đánh giá biến động diện tích xói -vài chục năm qua xẩy ra với quy mô lớn và tần suất bồi lòng sông tại từng khu vực trong khoảng thờicao. Các tài liệu này đưa ra các số liệu về cường độ gian từ 20 đến 40 năm.xói lở trung bình dựa vào khảo sát thực tế thờiđiểm xẩy ra xói lở hoặc các cuộc điều tra dân cư 2. Khu vực nghiên cứusống dọc bờ sông. Nguyên nhân, cơ chế và các giảipháp nhằm phòng tránh, giảm thiểu xói lở tại các vị Bốn khu vực nghiên cứu, nơi có hoạt động xóitrí xung yếu cũng đã được nhiều tác giả đề cập [4, lở -bồi tụ diễn biến phức tạp gồm: 1) Tân Châu -5, 7]. Một số đoạn bờ, nơi có các đô thị như Tân Thường Phước; 2) Long Khánh - Hồng Ngự; 3) SaChâu, Hồng Ngự, Sa Đéc đã và đang được kè bằng Đéc; 4) Cù lao Ông Hổ - Long Xuyên (hình 1). Các dạng địa hình chính phân bố ở các khu vực này chủ yếu: đồng bằng ngập lụt, đê thiên nhiên, các doi cát ven, các doi cát giữa lòng, các lạch sâu và hố xoáy. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phân tích bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám Bản đồ tỷ lệ 1:50.000, hệ thống lưới chiếu UTM do quân đội Mỹ thành lập năm 1965- 1972 được sử dụng trong nghiên cứu này. Bản đồ được xây dựng trên cơ sở ảnh hàng không nên có độ chính xác khá cao. Các ảnh Landsat MSS năm 1989, Landsat ETM+ năm 2001 Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu và 2008 được giải đoán và tích 37hợp với GIS để nghiên cứu biến động hình thái bờ được che chắn bởi các doi cát tạm thời này sẽlòng sông(đường bờ và các bãi bồi). Bản đồ địa lại bị xâm thực.hình và ảnh vệ tinh cho phép phân tích cấu trúc Trong khu vực này, các doi cát giữa lòng, doitổng thể khu vực; phân loại các kiểu hình thái dòng cát ven di chuyển và biến đổi liên tục về hình dạngchảy; biến động đường bờ (xói lở, bồi tụ); sự dịch và kích thước. So với các doi cát năm 1989 (đườngchuyển các bãi cát ven và bãi cát giữa lòng; xác gạch đứt trên hình 2 và 3), các doi cát hiện tại khácđịnh sự phân bố thực vật ven sông [4, 8]. rất nhiều về hình dạng và vị trí phân bố. Năm3.2. Đo đạc và khảo sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tương quan xói lở - bồi tụ một số khu vực lòng sông Tiền, sông Hậu33(1), 37-44 Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT 3-2011 TƯƠNG QUAN XÓI LỞ - BỒI TỤ MỘT SỐ KHU VỰC LÒNG SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU HÀ QUANG HẢI, VƯƠNG THỊ MỸ TRINH E-mail: hqhai@hcmuns.edu.vn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Tp. HCM Ngày nhận bài: 28-9-20101. Giới thiệu bê tông kiên cố với nguồn kinh phí lên tới hàng trăm tỷ đồng. Tài liệu nghiên cứu của một số tác giả [1, 4, 6, Bài báo này xem xét đồng thời sự kiện xói lở và8] cho thấy xói lở dọc sông Tiền, sông Hậu trong bồi tụ bằng việc đánh giá biến động diện tích xói -vài chục năm qua xẩy ra với quy mô lớn và tần suất bồi lòng sông tại từng khu vực trong khoảng thờicao. Các tài liệu này đưa ra các số liệu về cường độ gian từ 20 đến 40 năm.xói lở trung bình dựa vào khảo sát thực tế thờiđiểm xẩy ra xói lở hoặc các cuộc điều tra dân cư 2. Khu vực nghiên cứusống dọc bờ sông. Nguyên nhân, cơ chế và các giảipháp nhằm phòng tránh, giảm thiểu xói lở tại các vị Bốn khu vực nghiên cứu, nơi có hoạt động xóitrí xung yếu cũng đã được nhiều tác giả đề cập [4, lở -bồi tụ diễn biến phức tạp gồm: 1) Tân Châu -5, 7]. Một số đoạn bờ, nơi có các đô thị như Tân Thường Phước; 2) Long Khánh - Hồng Ngự; 3) SaChâu, Hồng Ngự, Sa Đéc đã và đang được kè bằng Đéc; 4) Cù lao Ông Hổ - Long Xuyên (hình 1). Các dạng địa hình chính phân bố ở các khu vực này chủ yếu: đồng bằng ngập lụt, đê thiên nhiên, các doi cát ven, các doi cát giữa lòng, các lạch sâu và hố xoáy. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Phân tích bản đồ địa hình và tư liệu viễn thám Bản đồ tỷ lệ 1:50.000, hệ thống lưới chiếu UTM do quân đội Mỹ thành lập năm 1965- 1972 được sử dụng trong nghiên cứu này. Bản đồ được xây dựng trên cơ sở ảnh hàng không nên có độ chính xác khá cao. Các ảnh Landsat MSS năm 1989, Landsat ETM+ năm 2001 Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu và 2008 được giải đoán và tích 37hợp với GIS để nghiên cứu biến động hình thái bờ được che chắn bởi các doi cát tạm thời này sẽlòng sông(đường bờ và các bãi bồi). Bản đồ địa lại bị xâm thực.hình và ảnh vệ tinh cho phép phân tích cấu trúc Trong khu vực này, các doi cát giữa lòng, doitổng thể khu vực; phân loại các kiểu hình thái dòng cát ven di chuyển và biến đổi liên tục về hình dạngchảy; biến động đường bờ (xói lở, bồi tụ); sự dịch và kích thước. So với các doi cát năm 1989 (đườngchuyển các bãi cát ven và bãi cát giữa lòng; xác gạch đứt trên hình 2 và 3), các doi cát hiện tại khácđịnh sự phân bố thực vật ven sông [4, 8]. rất nhiều về hình dạng và vị trí phân bố. Năm3.2. Đo đạc và khảo sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học về trái đất Hiện tượng xói lở Hiện tượng bồi tụ Lòng sông Tiền Lòng sông Hậu Bản đồ địa hình Tư liệu viễn thámGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 307 0 0
-
Giáo trình Trắc địa ứng dụng trong xây dựng: Phần 1
95 trang 62 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
161 trang 45 0 0
-
125 trang 44 0 0
-
Công nghệ Lidar trong thành lập mô hình 3D khu vực đô thị
10 trang 38 0 0 -
Công tác chỉnh lý bản đồ số địa hình, địa chính
4 trang 37 0 0 -
Thực hành đo vẽ bản đồ địa phương: Phần 2
136 trang 36 0 0 -
Bài giảng Trắc địa đại cương - Lê Hoàng Sơn
168 trang 36 0 0 -
Sử dụng tư liệu viễn thám và GIS thành lập bản đồ lớp phủ rừng tỷ lệ 1/10.000
8 trang 32 0 0